Độ lớn gia tốc:
\(F=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{100}{200}=0,5\)m/s2
Quãng đường thùng đi sau 10s:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25m\)
Tốc dộ thùng sau 20s:
\(v=a\cdot t=0,5\cdot20=10\)m/s
Độ lớn gia tốc:
\(F=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{100}{200}=0,5\)m/s2
Quãng đường thùng đi sau 10s:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25m\)
Tốc dộ thùng sau 20s:
\(v=a\cdot t=0,5\cdot20=10\)m/s
Câu 1:Một thùng hàng có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên nền nhà. Một lực kéo F có phương nằm ngang tác dụng vào thủng hàng. Sau khi tác dụng được 5 s thì thùng hàng đạt vận tốc 10 m/s. Biết nợ số ru sát trượt giữa thùng hàng và nền nhà là 0,25. Lấy g = 9,8 m/s. a) Tính gia tốc của thùng hàng khi chuyển động. b) Vẽ các lực tác dụng vào thùng hàng trong quá trình chuyển động. Nêu tên của các lực đó. c) Tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào thùng hàng. d) Tính độ lớn của lực kéo.
Một cần cẩu nâng một thùng hàng có khối lượng 700kg từ mặt đất lên độ cao 3m( tính theo di chuyển khối tâm của thùng), sau đó đổi hướng và hạ thùng này xuống sàn một oto tải ở độ cao 1,4m so với mặt đất.
a) Tìm thế năng của thùng trong trọng trường khi ở độ cao 3m. Tính công của lực phát động (lực căng của dây cáp) để nâng thùng lên độ cao này.
b) Tìm độ biến thiên thế năng khi hạ thùng từ độ cao 3 m xuống sàn oto. Công của trọng lực có phụ thuộc cách di chuyển thùng giữa hai vị trí đó hay không?Tại sao?
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2
Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc ,chuyển động thẳng nhanh dần đều ,sau 10s đạt tốc độ 54km/h.
a.Tính gia tốc của ôtô .
b. Tính quãng đường ô tô đi được khi xe đạt được vận tốc 72km/h kể từ khi tăng tốc
Hùng và Dũng cùng nhau đẩy một thùng hàng chuyển động thảng trên sàn nhà. Thùng hàng có khối lượng 120 kg. Hùng đẩy với một lực 400 N. Dũng đẩy với một lực 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là μ t = 0,2. Hỏi gia tốc của thùng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/ s 2
A. 0,038 m/ s 2 B. 0,38 m/ s 2 C. 3,8 m/ s 2 D. 4,6 m/ s 2
Một ô-tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô-tô đi được đoạn đường AB=36m và tốc độ của ô-tô giảm đi 14,4km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC=28m, tốc độ của ô-tô lại giảm thêm 4m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô-tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là:
A. 800N và 64m
B. 1000N và 18m
C. 1500N và 100m
D. 2000N và 36m
Một vật có khối lƣợng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng
phƣơng chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Hệ số ma sát trƣợt
giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g=10m/s2.
a/ Tính độ lớn của lực F.
b/ Nếu bỏ qua ma sát thì sau 2s vật đi đƣợc quãng đƣờng là bao nhiêu
một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s sau đó tăng tốc, sau 10s đạt được 20 m/s
a) Tính gia tốc và quãng đường trong 10s
b) Tính quãng đường trong giây thứ 5
c) Giữ nguyên độ lớn gia tốc, sau 10s chuyển động châm dần đầu. Tính thời gian đi được cho đến khi dừng lại kể từ lúc vật chuyển động chậm dần đều
Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/ s 2