Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30 cm. M và N là hai phần tử dây cách nhau một khoảng 40 cm. Biết rằng khi li độ của M là 3 cm thì li độ của N là - 3 cm. Biên độ của sóng là
A. 6 c m
B. 3 c m
C. 2 3 c m
D. 3 2 c m
Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ 6 . Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 2 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là
A. 4,13 cm.
B. 3,83 cm.
C. 3,76 cm.
D. 3,36 cm.
Trên một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết dây rung với tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s và bề rộng bó sóng là 4 cm. Xét hai điểm M, N trên dây (khác điểm bụng) cách nhau 13/3 cm và M có biên độ là 3 cm. Khi M có li độ u M = 1,5 cm thì N có li độ bằng
A. u N = 3 c m
B. u N = - 3 c m
C. u N = - 3 2 c m
D. u N = 3 2 c m
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên của N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian ∆t thì phần tử Q có li độ là 3 cm, giá trị của ∆t là
A. 0,05 s.
B. 0,02 s.
C. 0,01 s.
D. 0,15 s.
Một sóng cơ học có biên độ 4cm, tần số 40 Hz truyền trên một sợi dây rất dài, với tốc độ 400 cm/s, qua M rồi đến N cách M một khoảng 27,5 cm. Khi phần tử M có li độ u = 2cm thì độ lớn li độ của N là:
A. u = 2cm.
B. u = 4cm.
C. u = 2 3 cm .
D. u = 2 2 cm .
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian Δt thì phần tử Q có li độ 3cm, giá trị của Δt là:
A. 0,05 s.
B. 0,01 s.
C. 0,15 s.
D. 0,02 s.
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 3 2 cm
B. 3 cm
C. 2 3 cm
D. 6 cm.
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là −3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 3 2 cm
B. 3 cm
C. 2 3 m
D. 6 cm
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng thứ hai tính từ A, C nằm giữa A và B, với AB = 30 cm, A C = 20 3 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A. 1 5 s
B. 14 15 s
C. 2 15 s
D. 4 15 s