Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 3 2 cm
B. 3 cm
C. 2 3 cm
D. 6 cm.
Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ 6 . Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 2 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là
A. 4,13 cm.
B. 3,83 cm.
C. 3,76 cm.
D. 3,36 cm.
Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8m/s . Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t’=t + 7/480 s, li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng.
A. 9 cm
B. 6 3 c m
C. 6 2 c m
D. 9 3 c m
Một sóng cơ có tần số 40 Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m/s. Hai điểm M, N trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5 cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9 cm. Tại thời điểm t ' = t + 7 / 480 s , li độ của phần tử tại N cũng bằng 9 cm. Biên độ sóng bằng:
A. 9 cm.
B. 6 3 cm.
C. 6 2 cm
D. 9 3 cm
Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là không suy giảm trong quá trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường
A. 10p cm/s
B. 80p cm/s
C. 60p cm/s
D. 40p cm/s
Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5 cm, coi biên độ sóng là không suy giảm trong quá trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s, tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 c m . Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường.
A. 10 π c m / s
B. 80 π c m / s
C. 60 π c m / s
D. 40 π c m / s
Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là không suy giảm trong quá trình truyền. Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường
A. 10p cm/s
B. 80p cm/s
C. 60p cm/s
D. 40p cm/s
Một sóng cơ lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 cm (λ là bước sóng). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u M = 3cos2πt( u M tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3π cm/s.
B. 4π cm/s
C. 6π cm/s.
D. 0,5π cm/s.
Hai điểm M, N cách nhau λ 3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là -6 cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:
A. 4 3 c m
B. - 2 3 c m
C. - 3 2 c m
D. 2 3 c m