Đáp án B
Tần số alen p(A) = 0,2 → Tần số alen a là: q = 1 – p = 1 – 0,2 = 0,8
Quần thể cân bằng có cấu trúc: p2AA : 2pqAa : q2aa = 1
→ Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.
Đáp án B
Tần số alen p(A) = 0,2 → Tần số alen a là: q = 1 – p = 1 – 0,2 = 0,8
Quần thể cân bằng có cấu trúc: p2AA : 2pqAa : q2aa = 1
→ Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.
Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là
A. 0,2 và 0,8.
B. 0,4 và 0,6.
C. 0,8 và 0,2.
D. 0,6 và 0,4.
Trong các quần thể dưới đây, có bao nhiêu quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể 1: 0,5AA + 0,5aa = 1.
Quần thể 2: 100% Aa.
Quần thể 3: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1.
Quần thể 4: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
Quần thể 5: 0,64AA + .0,32Aa + 0,04aa = 1
A. 4.
B. 1.
C. 3
D. 2.
Cho các quần thể giao phối có thành phần kiểu gen:
(1) 1AA.
(2) 1Aa.
(3) 1aa.
(4) 1AA:2Aa:1aa.
(5) 0,64AA:0,32Aa:0,04aa
(6) 0,25Aa:0,5AA:0,25aa.
( 7) 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa.
Có mấy quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Theo định luật Hacđi -Vanbec có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5 aa.
(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 0,8Aa : 0,2aa.
(5) 100% AA.
(6) 100% Aa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5aa. (2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 0,75AA : 0,25aa. (5) 100% AA. (6) 100% Aa.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5aa. (2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 0,75AA : 0,25aa. (5) 100% AA. (6) 100% Aa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ở một khu hệ sinh thái có 2 quần thể cùng loài sống trong các sinh cảnh khác nhau:
Quần thể 1 sống trong khuôn viên trường đại học với cấu trúc di truyền 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
Quần thể 2 sống trong khu rừng ven trường đại học với cấu trúc di truyền 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
Do điều kiện sống ở rừng ngày càng khắc nghiệt, các sóc ở đây di cư vào khu vực trường đại học sau mỗi thế hệ với tốc độ nhập cư là 20%. Sau 2 thế hệ nhập cư, quần thể sóc trong khuôn viên đại học có tần số alen A chiếm:
A. 54,4%
B. 52,2%
C. 61,35%
D. 48,25%
Ở một khu hệ sinh thái có 2 quần thể cùng loài sống trong các sinh cảnh khác nhau:
Quần thể 1 sống trong khuôn viên trường đại học với cấu trúc di truyền 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
Quần thể 2 sống trong khu rừng ven trường đại học với cấu trúc di truyền 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
Do điều kiện sống ở rừng ngày càng khắc nghiệt, các sóc ở đây di cư vào khu vực trường đại học sau mỗi thế hệ với tốc độ nhập cư là 20%. Sau 2 thế hệ nhập cư, quần thể sóc trong khuôn viên đại học có tần số alen A chiếm:
A. 54,4%
B. 52,2%
C. 61,35%
D. 48,25%
Biết tần số alen A của phần cái của quần thể P ban đầu là 0,7. Qua ngẫu phối thu được quần thể F2 đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số các alen A và a của phần đực của quần thể P ban đầu là:
A. A : a = 0,8 : 0,2
B. A : a = 0,6 : 0,4
C. A : a = 0,7 : 0,3
D. A : a = 0,9 : 0,1
Cho các quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
(1) 0,64AA :0,32Aa :0,04aa
(2) 0,75AA :0,25aa
(3) 100%AA ;
(4) 100%Aa
Quần thể nào có cấu trúc cân bằng theo định luật Hacdi – Vanbec?
A. Quần thể 2,3
B. Quần thể 2,4
C. Quần thể 1,3
D. Quần thể 1,2