Đáp án A
Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa
Tần số alen
Đáp án A
Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa
Tần số alen
Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, cân bằng di truyền về 2 tính trạng nghiên cứu, mỗi tính trạng do một cặp alen trội lặn hoàn toàn chi phối. Locus thứ nhất có tần số alen A = 0,8 và alen a = 0,2, ở locus thứ 2 có tần số alen B = 0,6 và b = 0,4. Quần thể này có tỷ lệ cá thể mang kiểu hình trội ở 1 trong 2 tính trạng là:
A. 19,82%
B. 18,72%
C. 15,36%
D. 17,28%
Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, cân bằng di truyền về 2 tính trạng nghiên cứu, mỗi tính trạng do một cặp alen trội lặn hoàn toàn chi phối. Locus thứ nhất có tần số alen A = 0,8 và alen a = 0,2, ở locus thứ 2 có tần số alen B = 0,6 và b = 0,4. Quần thể này có tỷ lệ cá thể mang kiểu hình trội ở 1 trong 2 tính trạng là:
A. 19,82%
B. 18,72%
C. 15,36%
D. 17,28%
Cho một quần thể thực vật (Io) có cấu trúc di truyền: 0,1 A B A B + 0,2 A b a B + 0,3 A B a B + 0,4 a b a b = 1. Quần thể (Io) tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được quần thể (I3). Tần số alen A và B của quần thể (I3) lần lượt là
A. Pa = 0,35 , Pb= 0,5
B. Pa= 0,45, Pb=0,55
C. Pa= 0,55, Pb=0,45
D. Pa= 0,35, Pb=0,55
Một quần thể thực vật ở thế hệ đầu tiên (Io) có cấu trúc di truyền: 0,2 A B A B + 0,1 A b a B + 0,3 A B a B + 0,4 a b a b = 1. Quần thể Io tự thụ phấn liên tiếp qua 5 thế hệ thu được quầ thể (I5). Cho rằng không xảy ra hoán vị gen. Tần số alen A và B của quần thể (I5) lần lượt là:
A. 0,45 và 0,5
B. 0,3 và 0,55
C. 0,4 và 0,55
D. 0,35 và 0,5
Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài động vật, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST thường, thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số alen A ở 2 giới lần lượt là 0,4 và 0,2. Qua hai thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt đến trạng thái cân bằng di truyền. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. cấu trúc quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 0.16AA : 0,48Aa : 0,36aa
B. 0.04AA : 0,48Aa : 0,48aa
C. 0.09AA : 0,32Aa : 0,64aa
D. 0,09AA : 0,42Aa: 0,49aa
Một quần thể ngẫu phối có tần số alen A = 0,4; alen a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là
A. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
B. 0,16Aa: 0,48AA: 0,36aa
C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa
D. 0,16AA: 0,48aa: 0,36aa
Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locus 2 alen trội lặn hoàn toàn là A và a có dạng 0,46AA + 0,28Aa + 0,26aa. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này như sau:
I. Có hiện tượng tự thụ phấn ở một số các cây trong quần thể.
II. Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ được gia tăng.
III. Quần thể này sẽ đạt cấu trúc cân bằng di truyền sau 3 thế hệ ngẫu phối.
IV. Tần số alen trội trong quần thể p = 0,6 và tần số alen lặn q = 0,4.
Số lượng các nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Tần số alen A và alen a trong quần thể này lần lượt là
A. 0,5 và 0,5.
B. 0,6 và 0,4.
C. 0,3 và 0,7.
D. 0,4 và 0,6.