Sau 3 thế hệ tự thụ Aa= 0.48*1/2^3= 0.06
AA= 0.36 + (0.48-0.06)/2= 0.57
aa= 1-0.06-0.57= 0.37
Sau 3 thế hệ tự thụ Aa= 0.48*1/2^3= 0.06
AA= 0.36 + (0.48-0.06)/2= 0.57
aa= 1-0.06-0.57= 0.37
1 quần thể thực vật có cấu trúc di truyền 1AA 1â sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc tỉ lệ kiểu hình là bao nhiêu biwwst A đỏ A vàng
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây nói về quần thể là không đúng?
A. Quần thể có thánh phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.
B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.
C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể.
D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.
Câu 2: Tập hợp tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên
A. vốn gen của quần thể. B. kiểu gen của quần thể.
C. kiểu hình của quần thể. D. thành phần kiểu gen của quần thể
Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa:
A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.
B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể.
C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
Câu 6: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
A. quần thể giao phối có lựa chọn. B. quần thể tự phối và ngẫu phối.
C. quần thể tự phối. D. quần thể ngẫu phối.
Câu 2: Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?
Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen
C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
D. ngày càng ổn định về tần số các alen
Câu 1: Quần thể là gì? Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Câu 1 : Bệnh mù màu ( đỏ và lục ) do một gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định.Cho biết trong mỗi quần thể người, tần số nam bị bệnh mù màu là 0,07. Hãy tính tần số nữ bị bệnh mù màu và tần số nữ bình thường nhưng mang alen gây bệnh.
Câu 2: Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng cùng loài được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho căy F1 giao phấn với cây hoa trắng ở P, thu được thế hệ sau có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
a. Hãy cho biết quy luật di truyền nào chi phối màu sắc của hoa? Giải thích
b. Nếu cho cây F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ các cây hoa trắng thuần chủng ở F2 bao nhiêu ?
Câu 2: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần thể và cho biết quần thể có cân bằng về thành phần kiểu gen hay không?
Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec là gì khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng?