Công mà người đó nâng:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot2=2000J\)
Công mà người đó nâng:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot2=2000J\)
Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong-một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.
Một ôtô khối lượng 2 tấn, leo lên dốc có độ nghiêng 6%. Hệ số ma sát là 0,065. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Công thực hiện bởi động cơ trên quãng đường dài 1000 m là bao nhiêu
Một vật có khối lương 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với tốc lớn gia tốc 3,0 m / s 2 . Độ lớn lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 24 N, nhỏ hơn trọng lượng.
B. 16 N, nhỏ hơn trọng lượng.
C. 160N, lớn hơn trọng lượng.
D. 4 N, lớn hơn trọng lượng.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m / s 2 và π 2 = 10. Độ ứng của lò xo là
A. 100 N/m
B. 400 N/m
C. 200 N/m
D. 300 N/m
Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là
A. 25 N/m.
B. 42,25 N/m.
C. 75 N/m.
D. 100 N/m
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V
Một điện tích q = 4.10 − 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V / m trên quãng đường thẳng s = 5 cm tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 60 0 . Công của lực diện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5.10 − 5 J v à U = 12 , 5 V
B. A = 5.10 − 5 J v à U = 25 V
C. A = 10 − 4 J v à U = 25 V
D. A = 10 − 4 J v à U = 12 , 5 V
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Một điện tích điểm q = 3 , 2 . 10 - 19 C chuyển động hết một vòng có bán kính R = 10 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m thì công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q bằng
A. 3,2. 10 - 17 J .
B. 6,4. 10 - 17 J .
C. 6,4π. 10 - 17 J .
D. 0 J.
Thanh dây dẫn thẳng MN có chiều dài l = 20 cm, khốí lượng m = 10 g, được treo trên hai sợi dây mảnh sao cho MN nằm ngang.
Cả hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,25 T và vectơ B hướng lên trên theo phương thẳng đứng. Nếu cho dòng điện I = 2 3 A chạy qua, người ta thấy thanh MN được nâng lên vị trí cân bằng mới và hai sợi dây treo bây giờ lệch một góc α so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/ s 2 , góc lệch α là
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 50,5o