Chọn đáp án C.
Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số sóng luôn không đổi. Vận tốc sóng giảm dần qua các môi trường rắn – lỏng – khí => khi truyền từ nước ra không khí, vận tốc sóng âm giảm.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án C.
Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số sóng luôn không đổi. Vận tốc sóng giảm dần qua các môi trường rắn – lỏng – khí => khi truyền từ nước ra không khí, vận tốc sóng âm giảm.
Một nguồn phát sóng âm có tần số xác định, khi âm truyền từ nước ra không khí thì
A. bước sóng âm tăng
B. tần số âm tăng
B. tần số âm tăng
D. tần số âm giảm
Một nguồn âm phát ra sóng âm có tần số 420 Hz truyền trong không khí với bước sóng 80 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là
A. 330 m/s.
B. 336 m/s.
C. 340 m/s.
D. 332 m/s
Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4,4 lần.
D. tăng 4 lần
Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4,4 lần.
D. tăng 4 lần.
Cho các kết luận sau về sóng âm
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.
Số kết luận đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Một sợi dây đàn hồi với một đầu cố định, một đầu gắn vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa dao động với tần số f 0 thì trên dây có 5 bụng sóng. Nếu tăng tần số âm thoa thêm ∆ f thì số nút sóng bằng 7, nếu tiếp tục giảm tần số âm thoa đi 4 thì số nút sóng trên dây là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một sóng âm truyền trong không khí có tần số f=60Hz. Khi truyền trong nước sóng âm này có tần số f ' bằng
A. 40 Hz
B. 50 Hz
C. 60 Hz
D. chưa đủ dữ kiện để xác định
Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B. Tai một người ở điểm N với AN = 2m và BN = 1,625m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s . Bước sóng dài nhất để người này không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra là
A. 0,375 m.
B. 0,75 m.
C. 0,50 m.
D. 0,25 m.
Từ một điểm A sóng âm có tần số 50 Hz truyền tới điểm B với tốc độ 340 m/s và khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng. Sau đó, nhiệt độ môi trường tăng thêm 20 0 K thì khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng nhưng số bước sóng quan sát được trên AB giảm đi 2 bước sóng. Biết rằng, cứ nhiệt độ tăng thêm 1 0 K thì tốc độ âm tăng thêm 0,5 m/s. Hãy tìm khoảng cách AB.
A. 484 m
B. 476 m
C. 714 m
D. 160 m