\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m\cdot c}=\dfrac{4680}{0.3\cdot130}=120^oC\)
Q=m⋅c⋅ΔtQ=m⋅c⋅Δt
mk viết hơi khó nhìn bạn thông cảm
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m\cdot c}=\dfrac{4680}{0.3\cdot130}=120^oC\)
Q=m⋅c⋅ΔtQ=m⋅c⋅Δt
mk viết hơi khó nhìn bạn thông cảm
Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chi khối lượng 310g được nung nóng tới 100 ° C vào 0,25 lít nước ở 58 , 5 ° C . Khi bắt đầu có sự cân bàng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60 ° C . Cho cn = 4200J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
c) Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng?
một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C. người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100 độ C vào nhiệt lượng kế. xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt dầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 độ C. cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/Kgk ; của đồng thau là 0,128.103 J/Kgk.
Mn giúp m vs
Miếng đồng nặng 0,3kg có nhiệt độ 20*C nhận nhiệt lượng 13,86kJ. Tính nhiệt độ cuối cùng của miếng đồng?
Người ta thả ba miếng đồng, chì có cùng khối lượng và cùng được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng,miếng chì.
C. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
người ta bỏ một miếng hợp kim chi và kẽm có khối lượng m bằng 100 gam và ở nhiệt độ T1 = 136 độ c vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 100 gam nước ở T2 = 14 độ c nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t=18 độ c.Tính khối lượng chì và kẽm có trong hợp kim biết rằng để nhiệt lượng kế nóng thêm 1 độ C thì cần 26J, nhiệt lượng nhiệt dung riêng của kẽm, nước, chỉ lần lượt là C1 =210J/Kg.K C2 =4200J/Kg.K C3 =130J/Kg.K
Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 120 0 C vào một nhiệt lượng kế đựng 78g nước có nhiệt độ 15 0 C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 22 0 C, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 390J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng chì và kẽm có trong hợp kim là:
A. m chi = 50 g ; m kem = 50 g
B. m chi = 60 g ; m kem = 40 g
C. m chi = 40 g ; m kem = 60 g
D. m chi = 30 g ; m kem = 70 g
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất. Vì sao? Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên.
Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng đến 5000C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896J/kg.K, của nước là 4,18.103J/kg.K, của sắt là 0,46.103J/kgK.