Đặt điện áp xoay chiều u AB = 360 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện. Biết điện áp tức thời trên đoạn AM lệch pha π/2 so với điện áp tức thời trên AB; điện áp tức thời trên đoạn AN nhanh pha hơn điện áp tức thời trên đoạn MB là 2π/3. Điện áp hiệu dụng trên đoạn NB là 441 V. Điện áp tức thời trên đoạn MB lệch pha so với điện áp tức thời trên đoạn NB một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 o .
B. 6 o .
C. 60 o .
D. 26 o .
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc theo thứ tự như hình vẽ. Ký hiệu u L , u C , u A N , u M B lần lượt là điện áp tức thời hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện, hai đầu AN và hai đầu MB. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi thì biểu thức điện áp u A N = 180 2 cos ( 100 π t + φ 1 ) V và u M B = 100 6 cos ( 100 π t + φ 2 ) V . Tại thời điểm nào đó u A N = u M B = - 100 V và u A N đang tăng còn u M B đang giảm. Giá trị lớn nhất của u L - u C có gần giá nào nhất sau đây?
A. 380V.
B. 496V.
C. 468V.
D. 457V.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử R, L, C nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Tại một thời điểm, điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu mạch đều có giá trị bằng 50% giá trị cực đại của chúng. Tại một thời điểm khác điện áp tức thời trên điện trở và trên cuộn dây bằng nhau, khi đó điện áp tức thời hai đầu mạch bằng 0. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 100 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 200 2 V
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = 50 3 V thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 50 V. Tính tỉ số R Z C
A. 1 2
B. 2
C.
D. 3
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100 V.
B. 250 V.
C. 200 V.
D. 150 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V
C. 200 V
C. 200 V
D. 150 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100 V
B. 250 V
C. 200 V
D. 150 V
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E 0 . Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e 2 và e 3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây :
A. e 2 . e 3 = - E 0 2 4
B. e 2 . e 3 = E 0 2 4
C. e 2 . e 3 = 3 E 0 2 4
D. e 2 . e 3 = - 3 E 0 2 4
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/ π (H).Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos ωt (V).Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u1= 100 V; i1= -2,5√3 A. Ở thời điểm t2 tương ứng u2= 100√3 V; i2= -2,5 A. Điện áp cực đại và tần số góc là:
A. 200√2 V; 100π rad/s
B. 200 V; 120π rad/s
C. 200√2 V; 120π rad/s
D. 200 V; 100π rad/s