Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4)
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm chất
dẻo là
A. 1,2,3,4,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,5,6
D. 1,2,3,5
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon – 6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime có thành phần nguyên tố giống nhau là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime có thành phần nguyên tố giống nhau là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
A. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
C. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
D. Teflon – poli(tetrafloetilen).
Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
C. Teflon – poli(tetrafloetilen).
D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
Một loại polime rất bền với axit, với nhiệt được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat)
B. Poli(phenol –fomanđehit) (PPF)
C. Teflon – poli(tetrafloetilen)
D. Poli vinylclorua (nhựa PVC)