Trong nguyên tử M :
Gọi số hạt proton = số hạt electron = $p$
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n + 8.2 + 8 = 60$ và $(2p + 8.2) = 2(n + 8)$
Suy ra : p = 12 ; n = 12
Vậy M là nguyên tố Magie ( Ô 12, chu kì 3 nhóm IIA)
CTHH cần tìm : $MgO$
Trong nguyên tử M :
Gọi số hạt proton = số hạt electron = $p$
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n + 8.2 + 8 = 60$ và $(2p + 8.2) = 2(n + 8)$
Suy ra : p = 12 ; n = 12
Vậy M là nguyên tố Magie ( Ô 12, chu kì 3 nhóm IIA)
CTHH cần tìm : $MgO$
Một nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 11/6 lần số hạt không mang điện. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IA.
B. chu kì 2, nhóm IA.
C.chu kì 3, nhóm IIA.
D. chu kì 2, nhóm IIA.
Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA.
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
Hợp chất A tạo bởi ion M 2 + và ion X 2 - . Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M 2 + nhiều hơn của ion X 2 - là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2 + và X 2 - . Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn số hạt mang điện của ion M 2 + là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Một ion M 3 + có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của nguyên tử M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm VIB
D. Chu kì 4
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của nguyên tử M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm VIB
D. Chu kì 4, nhóm IIB
X là 1 nguyên tố mà đơn chất của nó chiếm % lớn nhất trong không khí. X là nguyên tố có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của Y là 18 hạt. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
a) Trong ion X3- có tổng số các hạt (p,e,n) là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số khối, viết cấu hình electron của nguyên tử X và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. b) Trong tự nhiên Flo có 2 dồng vị: 18F chiếm 0,2%, xác định số khối của đồng vị thứ 2, biết rằng Flo có nguyên tử khối trung bình là 18,998u