Câu 4. a) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế để hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Vì sao?
b) Một khu dân cư tiêu thụ một công suất điện trung bình là 13,2 kW, các thiết bị sử dụng điện được làm việc ở hiệu điện thế 220 V. Tính công suất hao phí trên đường dây, biết điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 0,5.
Câu 5. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng.
a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế ? Giải thích tại sao?
b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
giúp mik ik ạ cần gấp lắm
Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm đi 2 lần
B. Giảm đi đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần
D. Giảm đi 16 lần
Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp 3 thì công suất hao phí trên đường dây sẽ
A. Giảm đi 3 lần
B. Giảm đi 9 lần
C. Tăng lên 3 lần
D. Tăng lên 9 lần
Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới 1 hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng nột thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn
Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi là
A. 2 lần
B. 6 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
29/ Hai điện trở R1, R2 có trị số bằng nhau, đang mắc song song chuyển thành nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch sẽ thay đổi thế nào?
A. tăng lên 4 lần B. không đổi
C. giảm đi 4 lần D. giảm 2 lần
30/ Hai điện trở R1, R2 có trị số bằng nhau, đang mắc song song chuyển thành nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi thế nào?
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần
C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
31/ Hai dây cùng chất, tiết diện bằng nhau và dây 1 dài gấp ba dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. R1 = 2R2 B. R1 = 4R2
C. 3R1 = R2 D. R1 = 3R2
32/ Hai dây đồng có đường kính tiết diện như nhau, dây 1 dài 5m, dây 2 dài 10m. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tiết diện hai dây bằng nhau B. Điện trở hai dây bằng nhau
C. Điện trở dây 1 nhỏ hơn D. Điện trở dây 2 lớn hơn
33/ Hai dây nhôm, tiết diện bằng nhau, dây 1 dài 20m, dây 2 dài 40m mắc nối tiếp nhau. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. I = I1 = I2 B. R1 < R2
C. I1 < I2 D. U1 < U2
34/ Hai dây cùng chất, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. R1 = 2R2 B. R1 = ½ R2
C. R1 = 4R2 D. R1 = ¼ R2
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
C. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
D. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần
Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện không đổi mà dây dẫn có chiều dài giảm đi một nửa thì hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ *
A.Tăng lên gấp đôi.
B.Tăng lên gấp bốn.
C.Giữ nguyên không đổi.
D.Giảm đi một nửa.