Đáp án A
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là :
Đáp án A
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là :
Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện của dây dẫn có cường độ 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là
A. 4,5 C
B. 0,5 C
C. 2 C
D. 4 C
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75. 10 19 .
B. 6,25. 10 19 .
C. 6,25. 10 18 .
D. 6,75. 10 18 .
Trên dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6 . 10 20 electron.
B. 6 . 10 19 electron.
C. 6 . 10 18 electron.
D. 6 . 10 17 electron
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng rlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6 . 10 17
B. 6 . 10 19
C. 6 . 10 20
D. 6 . 10 18
Xét một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một dây dẫn kim loại. Biết rằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn sau mỗi phút là 150 Cu-lông. Cường độ của dòng điện không đổi này là
A. 0,8A
B. 2,5A
C. 0,4A
D. 1,25A
Dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 8. 10 - 20
B. 2,4. 10 - 19
C. 9,375. 10 19
D. 3,125. 10 18
Dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 8. 10 - 20
B. 2,4. 10 - 19
C. 9,375. 10 19
D. 3,125. 10 18
Một pin được nối với điện trở ngoài tạo thành mạch kín. Trong thời gian 2 s có một điện lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. 0,5A
B. 2A
C. 4A
D. 8A
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 - 18 electron.
B. 10 - 20 electron.
C. 10 18 electron.
D. 10 20 electron.