Tính vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
Tại vị trí cân bằng vật đạt vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0 nên ta có
v = A. ω = 2.5 π = 10 π cm/s
a = 0
Tính vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
Tại vị trí cân bằng vật đạt vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0 nên ta có
v = A. ω = 2.5 π = 10 π cm/s
a = 0
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 200 g gắn với một lò xo nhẹ, dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang với tần số 2,5 Hz. Trong khi dao động, chiều dài của lò xo biến thiên từ l 1 = 20 cm đến l 2 = 24 cm. Tính biên độ dao động của vật và chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 200 g gắn với một lò xo nhẹ, dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang với tần số 2,5 Hz. Trong khi dao động, chiều dài của lò xo biến thiên từ l 1 = 20 cm đến l 2 = 24 cm. Viết phương trình dao động của vật, biết rằng khi t = 0 vật ở vị trí biên x = +A.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 200 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) có chiều dài tự nhiên 30 cm, vật dao động có khối lượng 100 g và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Khi lò xo có chiều dài 29 cm thì vật có tốc độ 20 π 3 cm/s. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng ∆ m = 300 (g) thì cả hai cùng dao động điều hoà. Viết phương trình dao động, chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng sau khi đặt thêm gia trọng và gốc thời gian là lúc đặt thêm gia trọng.
A. x = 7 cos 10 π t + π c m
B. x = 4 cos 10 π t + π c m
C. x = 4 cos 5 π t + π c m
D. x = 7 cos 5 π t + π c m
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Lấy π2 = 10. Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn 2 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là
A. 20 π 3 cm / s
B. 10 π cm / s
C. 20 π cm / s
D. 10 π 3 cm / s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) có chiều dài tự nhiên 30 cm, vật dao động có khối lượng 100 g và lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m / s 2 ). Khi lò xo có chiều dài 29 cm thì vật có tốc độ 20 π 3 cm/s. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng ∆ m = 300 g thì cả hai cùng dao động điều hoà. Viết phương trình dao động, chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng sau khi đặt thêm gia trọng và gốc thời gian là lúc đặt thêm gia trọng
A. x = 7 cos ( 10 πt + π ) cm
B. x = 4 cos ( 10 πt + π ) cm
C. x = 4 cos ( 5 πt + π ) cm
D. x = 7 cos ( 5 πt + π ) cm
Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng 0,5 kg gắn vào đầu tự do của một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m. Con lắc dao động theo trục Ox nằm ngang với biên độ dao động là 3 cm. Tính : Động năng và tốc độ của vật tại vị trí có li độ bằng 2,0 cm.
Một con lắc lò xo chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo, gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ cứng 20 (N/m). Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường đi được từ lúc thả vật đến lúc vecto gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 2.
A. 29,4 cm.
B. 29 cm.
C. 29,2 cm.
D. 47,4 cm.
Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là
A. 0,035 J
B. 0,075 J
C. 0,045 J
D. 0,0375 J