Con lắc lò xo nằm ngang → Khi lò xo dãn 2 cm, li độ vật có độ lớn x = 2 c m
→ v = ω A 2 - x 2 = 20 π 3 cm / s . Chọn C.
Con lắc lò xo nằm ngang → Khi lò xo dãn 2 cm, li độ vật có độ lớn x = 2 c m
→ v = ω A 2 - x 2 = 20 π 3 cm / s . Chọn C.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,18 J
C. 0,72 J
D. 0,36 J
(Câu 25 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha cùa dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J
B. 0,72 J
C. 0,03 J
D.0,18J
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4 s dao động, tốc độ lớn nhất còn lại của vật chỉ có thể là
A. 58π mm/s.
B. 57π mm/s
C. 56π mm/s
D. 54π mm/s.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Con lắc gồm một vật có khối lượng 100 g và một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo vật tới vị trí có li độ bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,095 m/s theo chiều dương. Chu kì và biên độ dao động của con lắc là
A. 0,2 s ; 4 cm. B. 0,2 s ; 2 cm.
C. 2π (s); 4cm. D. 2π (s); 10,9cm.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100 ( g ) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4n (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là
A. 0,79 (J)
B. 7,9 (mJ)
C. 0,079 (J)
D. 79 (J)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100 (g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4 π (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là
A. 0,79 (J)
B. 7,9 (mJ)
C. 0,079 (J)
D. 79 (J)
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí lò xo dãn tối đa đến vị trí lò xo bị nén 1,5(cm) là
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π 2 thì vận tốc của vật là - 20 3 c m / s . Lấy π 2 = 10 . Khi vật qua vị trí có li độ cm thì động năng cùa con lắc là:
A. 0,36 J.
B. 0,72 J.
C. 0,03 J.
D. 0,18 J.
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 (g). Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo dãn 3 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20 3 c m / s hướng lên thì vật dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10 ; gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Biên độ dao động là
A. 5,46 cm
B. 4,00 cm
C. 4,58 cm
D. . 2,54 cm