Động năng của vật tại vị trí có li độ bằng 2 là
W t = 1/2 .k x 2 = 1/2 .20. 2 . 10 - 2 2 = 4. 10 - 3
W đ = W - W t = (9 - 4). 10 - 3 = 5. 10 - 3
Tốc độ của vật tại vị trí có li độ bằng 2,0 cm.
Động năng của vật tại vị trí có li độ bằng 2 là
W t = 1/2 .k x 2 = 1/2 .20. 2 . 10 - 2 2 = 4. 10 - 3
W đ = W - W t = (9 - 4). 10 - 3 = 5. 10 - 3
Tốc độ của vật tại vị trí có li độ bằng 2,0 cm.
Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng 0,5 kg gắn vào đầu tự do của một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m. Con lắc dao động theo trục Ox nằm ngang với biên độ dao động là 3 cm. Tính : Cơ năng của con lắc và tốc độ cực đại của vật.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 200 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Con lắc gồm một vật có khối lượng 100 g và một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo vật tới vị trí có li độ bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,095 m/s theo chiều dương. Chu kì và biên độ dao động của con lắc là
A. 0,2 s ; 4 cm. B. 0,2 s ; 2 cm.
C. 2π (s); 4cm. D. 2π (s); 10,9cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g, lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 30 cm/s theo trục lò xo cho con lắc dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật cách vị trí cân bằng 0,5 cm thì nó có động năng bằng:
A. 2.10-3 J.
B. 6.10-3 J.
C. 8.10-3 J.
D. 4.10-3 J.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Lấy π2 = 10. Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn 2 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là
A. 20 π 3 cm / s
B. 10 π cm / s
C. 20 π cm / s
D. 10 π 3 cm / s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu gắn cố định vào tường, một đầu gắn với vật nặng có khối lượng m = 1 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu người ta dùng một giá chặn tiếp xúc với mặt làm cho lò xo bị nén 17 3 cm. Sau đó cho giá chuyển động dọc trục lò xo ra xa tường với gia tốc 3 m / s 2 . Khi giá chặn tách khỏi vật thì con lắc dao động điều hòa. Biên độ của dao động này là
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 7 cm
D. 6 cm
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g được gắn vào lò xo nằm ngang có độ cứng 40N/m. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Kể từ khi thả, sau đúng 7π/30s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động mới của con lắc là
A. 6 2 c m
B. 2 2 c m
C. 6cm.
D. 2 7 c m
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m’ = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính chặt vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là
A. 2 5 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 4 5 c m
Một con lắc lò xo dao động theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100 N/m ; vật có khối lượng 1,00 kg. Bỏ qua ma sát. Tại t = 0 vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc toạ độ tại vi trí cân bằng. Tính cơ năng của con lắc.