`T=pi/10(s)=> \omega =20 (rad//s)`
`@A=\sqrt{2^2 +[(40\sqrt{3})^2]/[20^2]}=4(cm)`
Vì tại thời điểm `t=\pi/10` trùng với thời điểm `t=0`
`=>{(x=2(cm)),(v=40\sqrt{3}(cm//s)),(a=-\omega ^2 .x=-800(cm//s^2)):}`
`T=pi/10(s)=> \omega =20 (rad//s)`
`@A=\sqrt{2^2 +[(40\sqrt{3})^2]/[20^2]}=4(cm)`
Vì tại thời điểm `t=\pi/10` trùng với thời điểm `t=0`
`=>{(x=2(cm)),(v=40\sqrt{3}(cm//s)),(a=-\omega ^2 .x=-800(cm//s^2)):}`
Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Đồ thị động năng, thế năng đàn hồi của lò xo theo thời gian được cho như hình vẽ. Xác định khối lượng của vật nặng. Lấy π 2 = 10
A. 1 kg
B. 0,8 kg
C. 0,25 kg
D. 0,5 kg
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=4cos(20t+2η/3), với x là quãng đường tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây. Hỏi trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, con lắc đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g. Chọn trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Cho con lắc đó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của thế năng đàn hồi như hình vẽ. Lấy g = π 2 m / s 2 = 10 m / s 2 . Vật dao động điều hòa với phương trình
A. x = 6 , 25 cos ( 2 π t - π 3 ) c m
B. x = 12 , 5 cos ( 4 π t - π 3 ) c m
C. x = 12 , 5 cos ( 2 π t + π 3 ) c m
D. x = 6 , 25 cos ( 4 π t + π 3 ) c m
Một con lắc lò xo có m = 200 g độ cứng 200 Newton/m, biên độ 3 cm. a, viết theo phương trình dao động chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí 1,5 cm theo chiều dương. b, xác định vận tốc của và gia tốc của thời điểm t = 1s
Một con lắc lò xo có m = 200 g độ cứng 200 Newton/m, biên độ 3 cm. a, viết theo phương trình dao động chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí 1,5 cm theo chiều dương. b, xác định vận tốc của và gia tốc của thời điểm t = 1s
một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x=10cos5t (t tính bằng giây).hãy tính pha của dao động tại thời điểm t=2s và vận tốc của vật tại vị trí cân bằng
Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng cùng ở gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 4. 10 - 3 J. Khối lượng m là
A. 4 3 kg
B. 3kg
C. 1 3 kg
D. 2 9 kg
1 con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A = 4cm, chu kì T = 1s. Viết phương trình dao động của con lắc. Biết tại t = 0 vật cách vị trí cân bằng 2cm theo chiều dương
1 con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A = 4cm, chu kì T = 1s. Viết phương trình dao động của con lắc. Biết tại t = 0 vật cách vị trí cân bằng 2cm theo chiều dương
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π 2 = 10. Khi hai vật dao động cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng của con lắc thứ nhất là 0,00144 J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc
A. 0,1 kg
B. 0,15 kg
C. 0,2 kg
D. 0,125 kg