Hai lần khúc xạ vì khúc xạ lần thứ nhất từ nước qua thành thủy tinh, khúc xạ lần thứ hai từ thành thủy tinh qua không khí đến mắt
→ Đáp án C
Hai lần khúc xạ vì khúc xạ lần thứ nhất từ nước qua thành thủy tinh, khúc xạ lần thứ hai từ thành thủy tinh qua không khí đến mắt
→ Đáp án C
Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Không lần nào
B. Một lần
C. Hai lần
D. Ba lần
Một cô bé đeo kính đang ngắm nhìn một chú cá bơi trong bể cá có thành bằng thủy tinh. Ánh sáng từ chú cá truyền đến mắt cô bé đã khúc xạ bao nhiêu lần ? *
Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.
B. Khi ta soi gương
C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh
D. Khi ta xem chiếu bóng
Một cốc thủy tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong, được đặt trên một tờ giấy có chữ O. Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ O đó qua mặt nước trong cốc. Hỏi tia sáng truyền từ chữ O đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
Quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể nước, ánh sáng truyền từ con cá đến mắt tuân theo hiện tượng nào?
A. Phản xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Luôn truyền thẳng
D. Không tuân theo hiện tượng nào
Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
Một bạn học sinh đeo kính cận, mắt kính bằng thủy tinh. Khi bạn đọc sách thì tia sáng đi từ chữ trên trang sách đến mắt bạn đã bị khúc xạ bao nhiêu lần?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ có thể dùng như dụng cụ nào ở trên?
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Một tia sáng chiếu chếch từ không khí vào mặt một chất trong suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc
b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là
d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì
1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến qua điểm tới
2. Góc tới luôn luôn lớn hơngóc khúc xạ
3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháptuyến của mặt phân cách qua điểm tới
4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng