Một bể nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu, có thể coi là tấm lọc màu đỏ.
Một bể nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu, có thể coi là tấm lọc màu đỏ.
Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước có màu:
A. trắng
B. đỏ
C. vàng
D. xanh
Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước có màu
A. trắng
B. đỏ
C. vàng
D. xanh
Có hai viên gạch đặc giống nhau dạng hình hộp chữ nhật đặt trên đáy một bể cá (hình 2). sau đó đổ từ từ nước vào bể. Sự phụ thuộc của áp lực do các viên gạch tác dụng lên đáy bể vào độ cao h của lớp nước trong bể được biểu diễn như hình 3. Xác định kích thước của các viên gạch và khối lượng riêng của chất làm gạch. Biết khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3
Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Không lần nào
B. Một lần
C. Hai lần
D. Ba lần
Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Không lần nào
B. Một lần
C. Hai lần
D. Ba lần
Hãy giải thích tại sao nước biển đựng trong một cái cốc thì không có màu xanh mà biển lại có màu xanh
Gợi ý: Để giải thích, hãy làm thí nghiệm như sau. Lấy hai cốc giống nhau, có thành và đáy bằng thủy tinh trong suốt. Đổ đầy nước trong vào một cốc rồi pha một ít mực xanh vào đó. Khi mực đã tan đều thì sẻ một ít sang cốc kia. Đặt hai cốc trên một tờ giấy trắng. Hãy quan sát chúng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và rút ra nhận xét cần thiết để giải bài này.
Một bể nước có bề rộng a=4m, dài b=8m, chứa nước có chiều cao h=1m.
a. Tìm lực tác dụng vào mặt bên của bể, cho dn=104N/m3.
b Bây giờ người ta ngăn bể làm hai phần sao cho đáy mỗi phần là một hình vuông, mực nước trong hai phần bể là h1=1,5m, h2=1m. Tìm lực tác dụng vào vách ngăn.
Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra