Quãng đường đi được:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot3^2=2,25m\)
Công cần cẩu thực hiện để nâng vật lên:
\(A=Ph=mgh=5500\cdot9,8\cdot2,25=121275\left(J\right)\)
Quãng đường đi được:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot3^2=2,25m\)
Công cần cẩu thực hiện để nâng vật lên:
\(A=Ph=mgh=5500\cdot9,8\cdot2,25=121275\left(J\right)\)
Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi bằng 0,5 m / s 2 .
b) Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao?
c) Tính công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây.
Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 500 kg lên cao với gia tốc 0,2 m/ s 2 trong khoảng thời gian 5 s. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định công và công suất của lực nâng do cần cẩu thực hiện trong khoảng thời gian này. Bỏ qua sức cản của không khí.
A. 12,25 kJ và 2,45 kW. B. 12,5 kJ và 2,5 kW.
C. 25 kJ và 5 kW. D. 24,5 kJ và 4,9 kW.
Một vật có khối lượng m = 200g được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 4 s vật chưa chạm đất. Trọng lực đã thực hiện một công trong thời gian trên bằng:
A. 39,16 J
B. 9,9 J
C. 154J
D. 308J
Một vật có khối lượng 1500 kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s. Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu là
A. 15000 W
B. 22500 W
C. 20000 W
D. 1000 W
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h không vận tốc đầu, lấy g = 9,8 m/s2, sau thời gian 2s vật chưa chạm đất. Trọng lực đã thực hiện một công bằng
A. 384,16 J
B. 19,8 J
C. 192,1 J
D. 39,2J
Câu 1. Người ta kéo một vật có khối lượng 3 kg lên cao không vận tốc đầu theo phương thẳng đứng. Biết trong 1 s đầu vật đi được quãng đường 0,5 m và sợi dây chịu được sức căng tối đa là 40 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực căng sợi dây và chứng minh sợi dây không bị đứt
Câu 1. Người ta kéo một vật có khối lượng 3 kg lên cao không vận tốc đầu theo phương thẳng đứng. Biết trong 1 s đầu vật đi được quãng đường 0,5 m và sợi dây chịu được sức căng tối đa là 40 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực căng sợi dây và chứng minh sợi dây không bị đứt
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Hỏi sau thời gian 1,2 s trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Tính công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm t = 1,2 s
Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả dây cho vật dịch chuyển từ từ xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/ s 2 . Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Xác định : Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật.