Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Vật có gia tốc không đổi là 0 , 5 m / s 2 . Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3 s là
A. 115875 J
B. 110050 J
C. 128400 J
D. 15080 J
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9 ,8 m / s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng:
A. 50 N . s ; 5 kg . m / s
B. 4 , 9 N . s ; 4 , 9 kg . m / s
C. 10 N . s ; 10 kg . m / s
D. 0 , 5 N . s ; 0 , 5 kg . m / s
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cầu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20 s.
B. 5 s.
C. 15 s.
D. 10 s.
Một cần cẩu kéo đều một kiện hàng nặng 500kg thẳng đứng lên cao 5m trong thời gian 1 phút 40s. Lấy g = 10 m / s 2 . Công suất của cần cẩu là
A. 250W
B. 25W
C. 50W
D. 500W
Một laze có công suất 8 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30 0 C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg m 3 . Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3,9 m m 3
B. 3,1 m m 3
C. 5,4 m m 3
D. 5,6 m m 3
Một laze có công suất 8 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30 ° C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000 k g / m 3 . Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3 , 9 m m 3
B. 3 , 1 m m 3
C. 5 , 4 m m 3
D. 5 , 6 m m 3
Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30 ° C . Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4 , 18 k J / k g . đ ộ , nhiệt hóa hơi của nước L = 2260 k J / k g , khối lượng riêng của nước D = 1000 k g / m 3 . Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3 , 9 m m 3 .
B. 4 , 4 m m 3
C. 5 , 4 m m 3
D. 5 , 6 m m 3
Cho một sợi dây cao su có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 80 cm. Bị dãn trong giới hạn đàn hồi thì lực căng tuân theo định luật Húc. Gắn vào đầu sợi dây một vật nặng. Đầu còn lại của dươi dây gắn vào điểm Q. Nếu kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,2s. Nâng vật lên đến Q rồi thả nhẹ không vận tốc thì thấy sau khoảng thời gian θ vật trở lại Q lần đầu tiên. Lấy gia tốc rơi tự do là 10 m / s 2 và π 2 = 10 . Bỏ qua lực cản không khí.Biết vật chuyển động theo phương thẳng đứng và trong giới hạn đàn hồi của dây.θ gần gía trị nào nhất sau đây?
A. 0,82 s
B. 0,97s
C. 1,02 s
D. 0,91s
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/ s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB.
B. 3,74 dB.
C. 3,26 dB.
D. 6,72 dB.