vì D(rượu)<D(nước)
nên khi đổ 50ml nước vào 50ml rượu thì các phân tử, nguyên tử rượu và nước chuyển động hỗn độn, xen kẽ nhau nên thể tích hỗn hợp <100ml
vì D(rượu)<D(nước)
nên khi đổ 50ml nước vào 50ml rượu thì các phân tử, nguyên tử rượu và nước chuyển động hỗn độn, xen kẽ nhau nên thể tích hỗn hợp <100ml
Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa 200ml nước ỏ nhiệt độ ban đầu To=10 độ C. Để có 200ml nước ở nhiệt độ cao hơn 40 độ C, người ta dùng 1 cốc đổ 50ml nước nóng ở nhiệt độ 60 độ C rồi sau khi cân bằng nhiệt lại múc ra từ bình 50ml nước bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc bình và môi trường. Hỏi sau bao nhiêu lần đổ thì nhiệt độ của nước trong bình sẽ cao hơn 40 độ C ( 1 lượt đổ gồm 1 lần múc nước vào và 1 lần múc nước ra )
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N / m 3 , và trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m 3 . Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
A. 15cm
B. 12cm
C. 9,6cm
D. 3,6cm
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một chất lỏng nào đó, nhiệt độ mỗi bình khác nhau. Ban đầu bình 2 có nhiệt độ 10 0 C . Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 1 đổ sang bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng nhiệt ở bình 2 sau mỗi lần đổ. Khi đổ ca đầu tiên thì nhiệt độ bình 2 là 17 , 5 0 C . Sau đó học sinh ấy đổ thêm 2 ca nữa thì nhiệt độ bình 2 là 25 0 C . Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1 là:
A. 50 0 C
B. 45 0 C
C. 40 0 C
D. 35 0 C
Một bình chia độ có mức nước ban đầu là 30 ml. Người ta thả một miếng gỗ hình lập phương mỗi cạnh là 3 cm vào nó. Sau khi nằm cân bằng, miếng gỗ ngập một phần trong nước, lúc này mực nước trong bình chia độ ở vị trí 48 ml. Tính độ cao phần nổi của miếng gỗ. Coi rằng miếng gỗ không thấm nước. Biết thể tích của hình hộp là S.h, trong đó S là diện tích đáy, h là độ cao của hình hộp.
Thả một vật chìm hoàn toàn vào trong một bình chia độ đang chứa 200 cm^3 nước. Ta thấy bình chia độ dâng lên vạch 300 cm^3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật đó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3. *
Hai bình cách nhiệt đang có chứa một lượng nước như nhau. Bình thứ nhất đang có nhiệt độ 30 0 C , bình 2 là 60 0 C . Người ta múc 50g nước từ bình 2 đổ sang bình 1 thì đo được nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng là 35 0 C . Sau đó người ta lại múc 50g nước từ bình 1 đổ sang bình 2. Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng là 50 0 C . Lượng nước có trong bình 1 và bình 2 là :
A. 0,25kg và 0,125kg
B. 0,5kg và 0,5kg
C. 0,25kg và 0,5kg
D. 0,5kg và 0,25kg
Một bình sứ cách nhiệt đang chứa 3 lít nước và 1 kg nước đá ở 0 0C. Đổ vào bình m kg chì lỏng ở 227 oC (nhiệt độ nóng chảy) thì cuối cùng trong bình chỉ còn chì rắn ở 177 0C. Tính khối lượng chì đổ vào bình (bỏ qua sự mất nhiệt lượng khác). Biết:
- Nước đá có nhiệt nóng chảy λ = 340 000 J/kg
- Nước có nhiệt dung riêng c = 4200 J/kg.K; nhiệt hóa hơi L = 2,3.106 J/kg
- Chì có nhiệt nóng chảy λ’ = 25000 J/kg, nhiệt dung riêng c’ = 130 J/kg.K
Hai bình giống nhau chứa cùng 1 lượng chất lỏng, bình I chứa nước, còn bình II chứa rượu, biết trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của rượu, phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Khi 2 điểm A và A’ có cùng độ sâu với mặt thoáng thì áp suất chất lỏng tại hai điểm này bằng nhau.
B. Trong bình I, điểm M ở cao hơn điểm N tính từ đáy bình thì áp suất chất lỏng tại điểm M nhỏ hơn áp suất chất lỏng tại điểm N.
C. Áp suất chất lỏng tại các điểm trên thành bình đều tác dụng theo phương ngang.
D. Áp suất chất lỏng trên đáy bình I nhỏ hơn áp suất chất lỏng lên đáy bình II.
giải thích cho em với ạ. tại sao chọn đáp án đó?