Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân
Câu 7.Văn Miếu được xây dựng vào năm:
A.1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073
Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:
A. Thờ Phật Tổ. B. Nơi dạy cho các con em quí tộc C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời đất
Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078
Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?
A. Năm 1226 B. Năm 1227 C. Năm 1228 D. Năm 1229
Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Thánh Tông B. Lý Nhân Tông C. Lý Chiêu Hoàng D. Lý Công Uẩn
Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
A. Luật Hồng Đức B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?
A. Quân đội đông. mạnh B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
C. Quân vừa đông vừa tinh nhuệ D.Quân văn võ song toàn
Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua
A. Lí Thánh Tông B. Lí Công Uẩn C. Lí Huệ Tông D. Lí Thái Tông
Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?
A. Đồn điền sứ B. Khuyến nông sứ C. Hà đê sứ D. Không có chức quan nào
Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng
C. Đều có chức Hà đê sứ
D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Lo phòng thủ đất nước.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
D. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hòa hảo.
Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Chương Dương. B. Quy Hóa. C. Bình Lệ Nguyên. D. Vạn Kiếp.
Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là
A.Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C.Trần Khánh Dư. D.Trần Quốc Toản .
Câu 21: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội nhà Trần là
A. tổ chức duyệt binh B. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”
C. tổ chức hội nghị Diên Hồng. D. tổ chức hội nghị Bình Than .
Câu 22: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh.
C. Cấm quân và quân ở các lộ. D. Quân trung ương và quân địa phương.
Câu 23: Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 24: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo của nhân dân thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?
A. Văn hóa Thăng Long B. Văn hóa Đại Việt
C. Văn hóa Phật giáo D. Văn hóa Đại Nam
Câu 25: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng
Câu 26: Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống Mông- Nguyên trong thời gian đầu là
A. Vườn không nhà trống. B. Tổ chức cuộc quyết chiến chiến lược.
C. Tấn công đồn lương của địch. D. Chặn đánh quân địch ở kinh thành.
Câu 27: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu
B. Ruộng đất công và ruộng chùa
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa
D. Ruộng công và ruộng lộc
Câu 28: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công
B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công
D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 29: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 30: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế B. Khai hoang
C. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D. Lập đồn điền
Câu 31:Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghề:
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Câu 32 : Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân nhờ vào đâu
A. Khuyến khích sản xuất B. Đẩy mạnh khai hoang
C. Mở rộng ruộng đất công D. Mở rộng ruộng đất tư
Câu 33: Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội thời Trần
A. Quan lại B. Địa chủ C. Qúy tộc D. Nông dân
Câu 34: Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa vì
A. do quân ta yếu thế hơn giặc
B. thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc
C. giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nước
D. để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc
Câu 35. Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
A. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
B. Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
C. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ.
D. Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Câu 36. Hồ Quý Lý đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?
A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.
D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Câu 37. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
Câu 38. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không thành công khi vấp phải vấn đề căn bản nào?
A. Sự uy hiếp của nhà Minh. B. Sự chống đối của quý tộc Trần
C. Lòng dân không thuận. D. Tiềm lực đất nước trống rỗng
Câu 39. Tài liệu nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta A. bài thơ thần của Lí Thường Kiệt B. đại việt sử kí toàn thư C. bách khoa toàn thư D. tụng giá hoàn kinh sư
Câu 40: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?
A. Sự chỉ huy tài tình của Lí Thường Kiệt
B. Nhà Lí quan tâm xây dựng, tổ chức kháng chiến
C. Ý chí đấu tranh kiên cường, đoàn kết của toàn dân
D. Thế và lực của nhà Tống còn yếu
GIÚP MÌNH VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII :)
Câu 33: Thời Lý-Trần, nơi được chọn để trao đổi, mua bán với thương nhân nước ngoài là ở đâu? A. Thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Kinh đô Hoa Lư. D. Ải Chi Lăng.
Câu 15 : Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Lý ?
A.Tháp Báo Thiên B. Thành nhà Hồ
C. Thành Cổ Loa D. Đền Hùng
-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?
-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?
-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?
-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
-Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở đâu?
-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?
-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?
Công trình kiến trúc nào sau đây được xây dựng dưới thời Trần?
Tháp Báo Thiên. Tháp Phổ Minh. Chùa Một Cột. Chuông chùa Trùng Quang.
5.Hãy kể tên các thương cảng dưới thời nhà Trần?
Thuận An, Vân Đồn, Hội An.
Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.
Hội Thống, Hội Thiên, Hội An.
Hội Triều, Vân Đồn, Hội An.
6.“Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”. Hàm ý của Trần Quốc Tuấn trong câu nói là gì?
Tướng là cha, quân là con, tướng lệnh là quân phải vâng mệnh.
Tướng và quân nghĩa như cha con, gian khó đồng lòng.
Tướng và quân phải đồng lòng đánh giặc.
Tướng và quân là cha và con, sướng khổ đồng tâm
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?
A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân
B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị
C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân
D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
Câu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.
B. Đóng đô ở Cổ Loa.
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ.
Câu 12: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 13: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A.Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền
C. Thục Phán
D. Khúc Thừa Dụ
Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?
A. Thăng Long
B. Phú Xuân
C. Hoa Lư
D. Đại La
Câu 15: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.
Câu 16: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
Câu 17. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Câu 18: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng
Câu 19: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
Câu 20: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
Câu 21: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 22: Quân địa phương gồm những loại quân nào?
A. Lộ quân, sương quân, dân binh.
B. Lộ quân, trung quân, dân binh.
C. Sương quân, dân binh.
D. Lộ quân, sương quân, trung quân.
Câu 23: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Hình thư
C. Hình luật
D. Luật Hồng Đức
Câu 24: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?
A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam
B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
Câu 26: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 27: Người chỉ huy thủy binh của quân ta là
A.Tông Đản
B. Lí Thường Kiệt
C. Lí Kế Nguyên
D. Lí Thánh Tông
Câu 28: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì
A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp.
B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác.
C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn.
D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.
Câu 29. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là
A. Chùa Tây Phương – Hà Nội.
B. Chùa Dâu – Bắc Ninh.
C. Tháp Phổ Minh – Hà Nội.
D. Chùa Một Cột – Hà Nội.
Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
C. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung
Câu 1: So sánh đặc điểm giống và khác nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và thời nhà Trần.
Câu 2: Lập bảng thống kê tác phẩm văn học và sử học nổi tiếng thời nhà Lý, Trân, Lê Sơ.
Câu 3: Tại sao lại gọi là chính quyền "Vua Lê chúa Trịnh" và "Chúa Nguyễn"