Một bập bênh AB dài 3 m, trục quay đặt ở một điểm cách đầu A là 1 m, cách đầu B là 2 m. Một em bé nặng 20 kg ngồi ở đầu A. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi ở đầu B còn lại, một người nặng bao nhiêu kg để bập bênh cân bằng?
A. 5 kg B. 10 kg
C. 15 kg D. 20 kg
Chị nặng 30 kg ngồi ở bên phải với d2=1m.hỏi em nặng 20 kg ngồi vs d1 bao nhiêu để bập bênh cân bằng nằm ngang. lấy g=10m/s
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m / s 2
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m / s 2
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m/s2.
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG 6 m. Trục quay O cách đầu A một khoảng AO 2 m, đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
a/ (1,0 điểm) Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực).
b/ (1,0 điểm) Bạn An đang cùng với bố của mình ngồi trên một chiếc bập bênh như hình vẽ. Bạn An phải ngồi cách bố mình một đoạn bao nhiêu để bập bênh đạt trạng thái cân bằng? Biết trục quay O nằm tại trọng tâm của bập bênh.
Cho d = 1 m, P 1 = 770 N, P 2 = 350 N.
Một thanh chắn đường AB dài 9 m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng B G = 6 m . Trục quay O cách đầu A một khoảng A O = 2 m , đầu A được treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người ta đã treo vào đầu A. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 30 kg
B. 40 kg
C. 50 kg
D. 60 kg
Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; có khối lượng 25 kg, có trọng tâm cách đầu A 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì phải tác dụng lên đầu B một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 125 N
B. 12,5 N
C. 26,5 N
D. 250 N
Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; có khối lượng 25 kg, có trọng tâm cách đầu A 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì phải tác dụng lên đầu B một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2
A. 125 N
B. 12,5 N
C. 26,5 N
D. 250 N