Chọn đáp án B
từ CTĐGN của A là C2H3O2 ⇒ CTPT của A dạng C2nH3nO2n.
A là axit no ⇒ số H = 2 × (số C) + 2 – (số O) ||⇒ có 3n = 2 × (2n) + 2 – 2n
⇒ n = 2 → công thức phân tử của axit A là C4H6O4 ⇒ chọn đáp án B
Chọn đáp án B
từ CTĐGN của A là C2H3O2 ⇒ CTPT của A dạng C2nH3nO2n.
A là axit no ⇒ số H = 2 × (số C) + 2 – (số O) ||⇒ có 3n = 2 × (2n) + 2 – 2n
⇒ n = 2 → công thức phân tử của axit A là C4H6O4 ⇒ chọn đáp án B
Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8
B. C4H6O4
C. C6H9O6.
D. C2H3O2
Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8
B. C4H6O4
C. C6H9O6
D. C2H3O2
Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC-COOCH2-CH3
C. HOOC-COOCH=CH2
D. CH3COOC-CH2-COOH
Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n . Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. HOC2H2COOH
B. C3H5(COOH)3
C. C3H5(COOH)2
D. C4H7(COOH)3
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là
A. C10H7O2
B. C40H28O8
C. C20H14O4
D. C30H21O6
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:
A. C10H7O2
B. C40H28O8
C. C20H14O4
D. C30H21O6
Cho các phát biểu sau:
(a) Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit không no, đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) có công thức phân tử chung là CnH2n-2O2 (n≥4) .
(b) Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là C6H5CH2COOCH3.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài và không phân nhánh.
(d) Chất béo là các chất lỏng.
(e) Chất béo chứa các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
(f) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Số đồng phân este mạch hở có công thức phân tử C4H6O4 khi thủy phân trong môi trường axit, thu được sản phẩm gồm một axit cacboxylic và một ancol là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O 2 (đktc), thu được C O 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở Y và một ancol có công thức phân tử C 3 H 7 O H . Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.