Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran vinh

mọi người ơi cho mình hỏi là 1 vật chạy với tốc độ ánh sáng sẽ tàn hình đúng ko

Tô Hà Thu
25 tháng 8 2021 lúc 9:46

uh, có thể là vậy!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Nhật	Cường
25 tháng 8 2021 lúc 9:46

có thể là như vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Ngọc Nhi
25 tháng 8 2021 lúc 9:47

đúng òi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Diệu Ngân Hà
25 tháng 8 2021 lúc 9:47

có thể là vậy

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
25 tháng 8 2021 lúc 9:52

Không thể được nha bạn. Giải thích:

Năng lượng của một vật, có được do sự di chuyển của nó, sẽ làm tăng khối lượng của chính nó. Nói cách khác, một vật di chuyển càng nhanh thì khối lượng của nó sẽ càng tăng, và sự gia tăng này chỉ có thể được nhận ra nếu nó di chuyển với một vận tốc cực nhanh.

Cụ thể hơn, nếu vật thể có khả năng di chuyển với vận tốc khoảng 10% vận tốc ánh sáng, khối lượng của nó sẽ tăng 0.5% so với bình thường. Nếu nó di chuyển với vận tốc đạt 90% vận tốc ánh sáng, khối lượng của nó sẽ tăng gấp đôi.

Càng tiếp cận đến vận tốc ánh sáng, khối lượng của một vật sẽ càng tăng chóng mặt. Nếu cố đạt được vận tốc ánh sáng, khối lượng của nó sẽ trở thành vô tận, và điều đó cũng đòi hỏi một lực vô tận để tiếp tục dịch chuyển nó. Bởi lý do này, không vật thể bình thường này có thể di chuyển bằng, hoặc nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Mình tham khảo trên mạng, bạn xem được không nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Tô Hà Thu
25 tháng 8 2021 lúc 9:46

đấy là ý kiến riêng của mik nha!

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Dũng
25 tháng 8 2021 lúc 9:47

ko có vật thể nào có cân nặng có thể đi với tốc độ ánh sáng

Khách vãng lai đã xóa
lê minh Quân
25 tháng 8 2021 lúc 9:48

không cố nha

Khách vãng lai đã xóa
diệp anh
25 tháng 8 2021 lúc 9:49

uh cũng cóa thể là như thế đấy

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Dũng
25 tháng 8 2021 lúc 9:49

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Tốc độ ánh sáng

Ánh sáng Mặt Trời mất khoảng 8 phút 19 giây để đến Trái Đất (theo khoảng cách trung bình).

Giá trị trung bình
mét trên giây299792458
đơn vị Planck1
Giá trị xấp xỉ
kilômét trên giờ1,08 tỷ
dặm trên giây186.000
dặm trên giờ671 triệu
đơn vị thiên văn trên ngày173
Xấp xỉ khoảng thời gian ánh sáng đi qua
Khoảng cáchThời gian
một foot1,0 ns
một mét3,3 ns
từ quỹ đạo địa tĩnh đến Trái Đất119 ms
chu vi xích đạo Trái Đất134 ms
từ Mặt Trăng đến Trái Đất1,3 s
từ Mặt Trời đến Trái Đất (1 AU)8,3 min
từ ngôi sao gần nhất đến Mặt Trời (1,3 pc)4,2 năm
từ thiên hà gần nhất (thiên hà lùn Canis Major) đến Trái Đấtkhoảng 25.000 năm
băng qua Ngân Hàkhoảng 100.000 năm
từ thiên hà Andromeda đến Trái Đấtkhoảng 2,5 triệu năm
Thuyết tương đối hẹp
 
Nguyên lý tương đốiThuyết tương đốiThuyết tương đối đặc biệtde Sitter invariant special relativityThuyết tương đối rộng

Các nền tảng[hiện]

Các hệ quả[hiện]

Không-thời gian[hiện]

Động lực học[hiện]

Lịch sửPrecursors[hiện]

Nhà nghiên cứu[hiện]

Alternative formulations
of special relativity

xts

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299.792.458 mét trên giây, bởi vì đơn vị độ dài mét được định nghĩa lại dựa theo hằng số này và giây tiêu chuẩn.[1] Theo thuyết tương đối hẹp, c là tốc độ cực đại mà mọi năng lượng, vật chất, và thông tin trong vũ trụ có thể đạt được. Nó là tốc độ cho mọi hạt phi khối lượng[Ct 1] liên kết với các trường vật lý (bao gồm bức xạ điện từ như photon ánh sáng) lan truyền trong chân không. Nó cũng là tốc độ truyền của hấp dẫn (như sóng hấp dẫn) được tiên đoán bởi các lý thuyết hiện tại. Những hạt và sóng truyền với vận tốc c không kể chuyển động của nguồn hay của hệ quy chiếu quán tính của người quan sát. Trong thuyết tương đối, c có liên hệ với không gian và thời gian, và do vậy nó xuất hiện trong phương trình nổi tiếng sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2.[2]

Vận tốc của ánh sáng khi nó lan truyền qua vật liệu trong suốt, như thủy tinh hoặc không khí, nhỏ hơn c. Tỉ số giữa c và vận tốc v của ánh sáng truyền qua vận liệu gọi là chỉ số chiết suất n của vật liệu (n = c / v). Ví dụ, đối với ánh sáng khả kiến chiết suất của thủy tinh có giá trị khoảng 1,5, có nghĩa là ánh sáng truyền qua thủy tinh với vận tốc c / 1,5 ≈ 200000 km/s; chiết suất của không khí cho ánh sáng khả kiến bằng 1,0003, do vậy tốc độ trong không khí của ánh sáng chậm hơn 90 km/s so với c.

Trong thực hành hàng ngày, ánh sáng có thể coi là lan truyền "tức thì", nhưng đối với khoảng cách lớn và phép đo rất nhạy sự hữu hạn của tốc độ ánh sáng có thể nhận biết được. Ví dụ, trong các video về những cơn bão có tia sét trong khí quyển Trái Đất chụp từ Trạm vũ trụ Quốc tế ISS, hình ảnh tia sáng chạy dài từ ánh chớp có thể nhận thấy được, và cho phép các nhà khoa học ước lượng tốc độ ánh sáng bằng cách phân tích các khung hình về vị trí của đầu sóng tia sáng. Điều này không hề ngạc nhiên, do thời gian ánh sáng đi một vòng quanh chu vi Trái Đất vào cỡ 140 milli giây. Hiện tượng thời gian trễ này cũng chính là nguyên nhân trong cộng hưởng Schumann. Trong liên lạc truyền tín hiệu thông tin đến các tàu không gian, thời gian mất khoảng từ vài phút đến hàng giờ cho tín hiệu đến được Trái Đất và ngược lại. Ánh sáng phát ra từ những ngôi sao đến được chúng ta mất thời gian nhiều năm, cho phép các nhà thiên văn nghiên cứu được lịch sử của vũ trụ bằng cách quan sát những thiên thể ở rất xa. Tốc độ hữu hạn của ánh sáng cũng đặt ra giới hạn lý thuyết cho tốc độ tính toán của máy tính, do thông tin dưới dạng bit truyền bằng tín hiệu điện trong máy tính giữa các bộ vi xử lý. Cuối cùng, tốc độ ánh sáng có thể được kết hợp với thời gian chuyến bay nhằm đo lường các khoảng cách lớn với độ chính xác cao.

Khách vãng lai đã xóa
Tô Hà Thu
25 tháng 8 2021 lúc 9:50

ơ , dài vậy ha!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Phương
25 tháng 8 2021 lúc 9:51

Đúng òi 

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Dũng
25 tháng 8 2021 lúc 9:51

theo wikipedia

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Mai Thị Trúc Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Hải Minh
Xem chi tiết
ka nekk
Xem chi tiết
~< my >~
Xem chi tiết
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Bạch Giai Kỳ
Xem chi tiết
Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết