mỗi cách hoa giấy khác một chiếc lá ở điểm nào
) Các câu sau liên kết bằng cách nào? Gạch chân dưới từ ngữ đó: “Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.”
Liên kết bằng cách…………………………………………………………….
Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
1.Dòng “ Những chiếc lá non mới chui ra từ lòng mẹ ấy” có thể chữa thành câu theo:
A. Một cách B. Hai cách C. Ba cách D. Bốn cách
2. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A.Ổi găng chín vàng, ổi nậm hơi chua, ổi nghệ hơi chá,t ổi đào tươi như màu đào làm đẹp thêm cho mâm cỗ.
B. Khi mới nứt nanh, chồi cây có một màu tím biếc dễ thương như cu con mới lọt lòng.
C. Cây mẹ vừa ngã xuống thì một tiếng nổ chói tai vang lên.
3.
Dòng nào dưới đây gồm các từ mang nghĩa chuyển?
A. Cây thước, cây hoa, cây bút, cây cột
B. Hoa tay, hoa tai, hoa vông, hoa hậu
C. Lá thư, lá cờ, lá thăm, lá bài, lá gan
4.
Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây rồi chỉ ra câu đơn, câu ghép.
a)Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng.
b) Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng trệ thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt , trong sự dã man.
Câu 21: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”
A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp
a Tìm một từ đồng âm với từ "tuần" trong câu:"Cuối mỗi tuần, bao giờ ông cũng mặc chiếc áo phẳng phiu nhất , đi chân đất xuống núi , rẽ vào bưu điện để nhận lá thư tôi gửi"'
b Đặt một câu vói từ vừa tìm được, có dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
giúp mik với mik cần gấp
Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
(2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa
trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến
sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
(6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những
cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôn
cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu,
những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
(Theo Mai Phương)
A. Câu (1), (3), (4) là câu đơn.
B. Câu (2), (6), (8) là câu ghép.
C. Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.
D. Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.
giúp với nè
Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sồi. Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chiễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng chòng chành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trỏ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ. Từ ngữ nào cho thấy lũ chim rất hiếu động
Câu 4: Từ ngữ nào cho thấy lũ chim rất "hiếu động" bay nhảy tung tăng
Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống tương thân tương ái của nhân dân ta?
A - Lá lành đùm lá rách
B - Một nắng hai sương
C - Người ta là hoa đất
D - Chị ngã em nâng