HD:
R + 2HCl ---> RCl2 + H2
Số mol H2 = 0,3 mol = số mol R. Suy ra kim loại R có nguyên tử khối là 7,2/0,3 = 24 (Mg).
Số mol MgCl2 = 0,3 mol nên CM = 0,3/0,3 = 1M.
HD:
R + 2HCl ---> RCl2 + H2
Số mol H2 = 0,3 mol = số mol R. Suy ra kim loại R có nguyên tử khối là 7,2/0,3 = 24 (Mg).
Số mol MgCl2 = 0,3 mol nên CM = 0,3/0,3 = 1M.
cho 3,45g một kim loại R thuộc nhóm IA hòa tan hoàn toàn vào 500ml nước được dung dịch A và 1,68l khí ở đktc
a.xách định tên kim loại R
b.tính nồng độ % và nồng độ và nồng đọ mol của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml và coi thể tích dung dịch A = thể tích của nước
Hòa tan hết 4,52 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau bằng 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lít khí D (đktc). Khối lượng chất tan trong dung dịch C và hai kim loại là
A. 5,07 gam và Mg, Ca
B. 5,70 gam và Be, Mg
C. 5,70 gam và Mg, Ca
D. 5,07 gam và Sr, Ba
Hòa tan hết 4,52 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lít khí D (đktc). Khối lượng chất tan trong dung dịch C và hai kim loại là
A. 5,07 gam và Mg, Ca.
B. 5,70 gam và Be, Mg.
C. 5,07 gam và Mg, Ca.
D. 5,70 gam và Sr, Ba.
Cho 10,4g hỗn hợp kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Ca, Sr
B. Be, Mg
C. Sr, Ba
D. Mg, Ca
Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Be và Mg
D. Mg và Ca
Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:
- X, Y tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hidro
- Z, T không có phản ứng với dung dịch HCl
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng kim loại X
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z là giải phóng kim loại Z
Kim loại có tính khử yếu nhất trong 4 kim loại là:
A. T
B. Y
C. Z
D. X
Hòa tan hết 26,91 gam kim loại kiềm M vào nước (dư), thu được dung dịch X. Cho 32,66 gam P2O5 tác dụng hết với X, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối có cùng nồng độ mol. Kim loại M là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
cho m gam một kim loại kiềm X tác dụng với 400ml HCl 1M thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khí H2. cô cạn dd Y thu được 26,6 gam chất rắn khan. Cho m gam kim loại X tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối. Tìm m1?
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O 2 (đktc) đã phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 1,008 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.