Ở sinh vật nhân sơ, loại phân tử nào sau đây có cấu trúc hai mạch xoắn kép?
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. rARN
Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, nước và các chất khoáng hòa tan luôn phải đi qua cấu trúc nào sau đây.
A. Khí khổng
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào nhu mô vỏ
Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nào?
A. Cacbon
B. Đêvôn
C. Silua
D. Pecmi
Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Kỉ Ocdovic
B. Kỉ Silua
C.Kỉ Cambri
D. Kỉ Pecmi
Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Ki Pecmi
B. Kỉ Cambri
C. Ki Silua
D. Kỉ Ocđovic
Một đoạn gen có cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự nucleotit như sau:
Mạch 1: 5’…TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG…3’
Mạch 2: 3’…ATGAATXXXXATGGTGTAAAX…5’
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 6
B. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7
C. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5
D. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5
Một đoạn gen có cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự nucleotit như sau:
Mạch 1
5’…TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG…3’
Mạch 2:
3’…ATGAATXXXXATGGTGTAAAX…5’
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 6.
B. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7.
C. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5.
D. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4.
Trường hợp nào sau đây nó về hậu quả của đột biến cấu trúc NST là đúng?
(1) Ở người, mất một đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 sẽ gây ra bệnh Đao.
(2) Lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính sinh học của enzim amilaza ở lúa đại mạch.
(3) Ở nhiều loài ruồi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các NST đã góp phần tạo lên loài mới.
(4) Ở người mất một phần vai ngắn NST số 5 gây lên hội chứng tiếng mèo kêu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?