Câu 21. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi
A. các mặt đối lập còn tồn tại .
B. các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác.
C. các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau.
D. một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại.
Chỉ ra hai mặt đối lập trong mâu thuẫn giai cấp của xã hội phong kiến. Trình bày sự thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập trong mâu thuẫn này.
giúp mình với ạ mai mình kiểm tra rồi :((
Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới tạo nên
A. Sự vận động trong xã hội.
B. Sự phát triển vô tận của thế giới khách quan.
C. Sự phát triển của giới thự nhiên.
D. Sự thay đổi trong tư duy con người.
Mâu thuẫn không thể giải quyết bằng còn đường điều hòa, mà chỉ được giải quyết bằng
A. Chiến tranh.
B. Sự đấu tranh giữa các lực lượng.
C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
Trường hợp nào sau đây là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập?
A. Chiến tranh giữa hai quốc gia.
B. Hai bạn học sinh cãi nhau.
C. Đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ.
D. Bác sĩ phòng chống bệnh sởi.
Câu 17. Giáo viên ra bài tập về mặt đối lập của mâu thuẫn triết học cho cả lớp làm. N suy nghĩ mãi mà vẫn không làm được. Em hãy giúp N chỉ ra đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn triết học trong các nội dung dưới đây?
A. Dài và ngắn.
B. Đồng hoá và dị hoá.
C. Cao và thấp.
D. Tròn và vuông.
Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, mâu thuẫn tạo thành bởi hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau ở
A. Trong cùng một chỉnh thể.
B. Các sự vật, hiện tượng khác nhau.
C. Hai sự vật, hiện tượng đối lập.
D. Bất kì sự vật hiện tượng nào.
Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn
B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.
C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau
D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.