Câu 2. Các mặt đối lập có quan hệ qua lại, làm tiền đề tồn tại cho nhau gọi là
A. sự đấu tranh của các mặt đối lập.
B. sự thống nhất của các nặt đối lập.
C. sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
D. sự bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập
A. luôn tác động, loại bỏ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
C. luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. triệt tiêu nhau.
Kết quả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. mâu thuẫn và mâu thuẫn mới tồn tại song song.
B. mâu thuẫn cũ mất đi và không ra đời mâu thuẫn mới.
C. mâu thuẫn cũ hoàn toàn không thể mất.
D. mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành.
Câu 1. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về “mặt đối lập”?
A. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau. B. Mặt đối lập có thể nằm ngoài sự vật.
C. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật. D. Mặt đối lập là vốn có trong các sự vật.
Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải
A. Liên tục đấu tranh với nhau
B. Thống nhất biện chứng với nhau
C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau
Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải ?
A. Thống nhất biện chứng với nhau.
B. Liên tục đấu tranh với nhau.
C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải ?
A. Thống nhất biện chứng với nhau.
B. Liên tục đấu tranh với nhau.
C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Trong mỗi mâu thuẫn, để tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau,
A. Giúp nhau phát triển.
B. Cùng phau phát triển.
C. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
D. Làm động lực phát triển cho nhau
Chỉ ra hai mặt đối lập trong mâu thuẫn giai cấp của xã hội phong kiến. Trình bày sự thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập trong mâu thuẫn này.
giúp mình với ạ mai mình kiểm tra rồi :((
Câu 18. K cho rằng đã gọi là mặt đối lập rồi thì là sao có sự thống nhất cho được. Em hãy giúp K hiểu đúng về sự thống nhất của các mặt đối lập qua việc tìm câu trả lời đúng sau đây?
A. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. Không thể có sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng mâu thuẫn được.
C. Mọi mâu thuẫn chỉ có sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập chỉ có khi có sự thỏa hiệp.