Ta kẻ thêm 2 đoạn thẳng GI và EH:
Ta có 3 hình: Hình chữ nhật FGID, hình thang vuông GEHI và hình chữ nhật EBCH
Diện tích hình chữ nhật FGID là:
\(150\cdot130=19500\left(cm^2\right)=1,95\left(m^2\right)\) (ảo thật đấy rõ ràng FG = 150cm, DF = 130cm mà DF lại dài hơn FG)
Diện tích hình thang vuông GEHI là:
\(\dfrac{\left[130+80\right]\cdot\left[720-\left(150+490\right)\right]}{2}=8400\left(cm^2\right)=0,84\left(m^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật bằng EBCH là:
\(490\cdot80=39200\left(cm^2\right)=3,92\left(m^2\right)\)
Diện tích bề mặt của bục giảng là:
\(1,95+0,84+3,92=6,71\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích bề mặt của bục giảng là \(6,71\) \(m^2\)