Chọn đáp án: C. Công nhân
Giải thích: Trong giai đoạn đầu lực lượng chủ yếu của phong trào là học sinh, trí thức. Nhưng từ giai đoạn sau, lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân.
Chọn đáp án: C. Công nhân
Giải thích: Trong giai đoạn đầu lực lượng chủ yếu của phong trào là học sinh, trí thức. Nhưng từ giai đoạn sau, lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân.
Lực lượng chủ yếu của phong trào Ngũ tứ giai đoạn sau là?
A. Học sinh
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Trí thức
Lực lượng chủ yếu của phong trào Ngũ tứ giai đoạn sau là?
A. Học sinh
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Trí thức
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bùng nổ phong trào Ngũ Tứ (1919) ở Trung Quốc là
A. Sự trưởng thành về ý thức dân tộc của các giai cấp tiên tiến trong xã hội Trung Quốc
B. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
C. Phản đối sự chuyển giao vùng Sơn Đông do Đức kiểm soát sang cho Nhật Bản của các nước đế quốc
D. Chính sách khai thác, bóc lột tàn bạo của các nước đế quốc sau chiến tranh đối với Trung Quốc
Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?
A. Công nhân và tiểu tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Công nhân và nông dân
Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là
A- Giương cao ngọn cờ phong kiến. C- Nêu cao ngọn cờ vô sản
B- Nêu cao tinh thần đấu tranh dân chủ tư sản D- Lực lượng nông dân là chính.
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là
A. địa chủ các địa phương. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
C. nông dân. D. những võ quan triều trình.
Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là
A. nông dân. B. quần chúng nhân dân.
C. quan lại phong kiến. D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.
: Đảng Quốc dân Đại hội ở Ấn Độ là chính đảng của lực lượng xã hội
A. giai cấp công nhân Ấn Độ. B. tầng lớp tư sản trí thức Ấn Độ.
C. tầng lớp đại tư sản người Ấn. D. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ.
Câu 20: Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga ?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.
B. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).