TN: lúc còn bé
CN: chú
VN: đã biết làm diều để chơi
TK:
TN: lúc còn bé
CN: chú
VN: đã biết làm diều để chơi
TN: lúc còn bé
CN: chú
VN: đã biết làm diều để chơi
TK:
TN: lúc còn bé
CN: chú
VN: đã biết làm diều để chơi
Cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì ?
“Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.”
9. Tìm các tính từ có trong đoạn văn sau:
“Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.”
lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều đề chơi
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ
: Xác định TN, CN, VN:
Vào một ngày đẹp trời, chú vịt con ra sông tập bơi. Nó thường xuyên cởi và vứt quần áo bừa bãi lung tung trên bờ mà không chịu cất gọn gàn. Một lúc sau, quần áo của chú vịt con đã bị dòng nước làm trôi mất. Sau khi tập bơi xong, vịt con liền lên bờ để mặc đồ nhưng lại không thấy quần áo đâu nữa, chú vịt con liền òa lên khóc rất to. Lúc này, do không còn quần áo để mặc, vịt con liền lấy mấy chiếc lá sen to để che lên người rồi vội vàng chạy về nhà.
Đặt câu theo cấu trúc: TN, TN, CN, VN.
a)Xác định VN,CN trong câu"Gương mặt cậu bé thoáng buồn"
b)Các tính từ trong câu "Ngay lập tức cậu cé chú ý tới chú chó chậm chạp,hơi khập khiễng đó."
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
1. Tên cậu bé là chủ của đám đồ chơi là gì?
Cu Chắt
Chú bé Đất
Ông Hòn Rấm
Nàng công chúa
2. Đâu không phải tên món đồ chơi của cu Chắt?
Chàng kị sĩ
Chú bé Đất
Nàng công chúa
Ông Hòn Rấm
3. Vì sao chàng kị sĩ phàn nàn khi chơi với cu Đất?
Vì bị làm bẩn hết quần áo đẹp.
Vì cu Đất còn nhỏ quá.
Vì cu Đất hư quá, hay quấy chàng kị sĩ.
Tất cả các ý trên
4. Chú bé Đất còn một mình, chú cảm thấy ra sao và đã làm gì?
Nhớ cậu chủ, gọi cu Chắt ra chơi cùng.
Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng.
Đi chơi với nàng công chúa.
Tất cả các ý trên
5. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú tìm được đường về nhà và đoàn tụ cùng gia đình.
Chú gặp mưa, ngấm nước, tan chảy trở thành bùn đất.
Chú đi đến chái bếp, gặp mưa, ngấm nước, chú bị rét.
Tất cả các ý trên
6. Rét quá, chú chui vào bếp và nói chuyện với ai?
Cu Chắt
Nàng công chúa
Chàng kị sĩ
Ông Hòn Rấm
7. Vì sao chú bé Đất quyết định nhảy vào lửa trong bếp?
Vì chú muốn sưởi cả người cho ấm, khô cong.
Vì chú buồn, chỉ có một mình, không ai chơi với.
Vì chú nghe lời khuyên của ông Hòn Rấm.
Tất cả các ý trên
8. Chú bé Đất nhảy vào lửa trong bếp và trở thành gì?
Tượng gốm
Chú bé Nhút Nhát
Chú bé Đất Nung
Bùn đất khô khốc
Đặt câu theo cấu trúc TN, CN - VN, VN.
“Ngoại ơi, làm giúp cháu con diều để cháu chơi thả diều?” dùng vào mục đích gì ?
A. Yêu cầu – mong muốn.
B. Chê – khen.
C. Khẳng định – phủ định.
D. Yêu cầu – đề nghị.