Đáp án là D
Lớp nhân ngoài của Trái Đất có đặc điểm là: Độ sâu từ 2900 - 5100km, áp suất từ 1,3 triệu đến 3,1 triệu atm và vật chất tồn tại ở trạng thái lỏng
Đáp án là D
Lớp nhân ngoài của Trái Đất có đặc điểm là: Độ sâu từ 2900 - 5100km, áp suất từ 1,3 triệu đến 3,1 triệu atm và vật chất tồn tại ở trạng thái lỏng
Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 – 1700m đến 2600m có đặc điểm là:
A. thực vật chủ yếu là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
B. rừng kém phát triển, chủ yếu là rêu và địa y
C. chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
D. rừng cận nhiệt lá rộng và lá xanh phát triển
Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 - 1700m đến 2600m có đặc điểm là
A. thực vật chủ yếu là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
B. chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng kém phát triển, chủ yếu là rêu và địa y.
D. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim phát triển.
Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 – 1700m đến 2600m có đặc điểm là:
A. thực vật chủ yếu là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
B. rừng kém phát triển, chủ yếu là rêu và địa y
C. chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
D. rừng cận nhiệt lá rộng và lá xanh phát triển
Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. Địa hình đa dạng
B. Đất feralit
C. Khí hậu nhiệt đổi ẩm
D. Nguồn nước phong phú
Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. Địa hình đa dạng
B. Đất feralit
C. Khí hậu nhiệt đổi ẩm
D. Nguồn nước phong phú
Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền công nghiệp nước ta là
A. địa hình đa dạng
B. đất feralit
C. khí hậu nhiệt đới ẩm
D. nguồn nước phong phú
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, có vai trò quyết định đến
A. Thành phần cơ giới, thành phần hữu cơ của đất
B. Thành phần khoáng vật, thành phần hữu cơ của đất
C. Thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ của đất
D. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, có vai trò quyết định đến:
A. Thành phần cơ giới, thành phần hữu cơ của đất.
B. Thành phần khoáng vật, thành phần hữu cơ của đất.
C. Thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ của đất.
D. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là
A. Tranh giành đất đai, nguồn nước giữa các quốc gia.
B. Nguồn dầu mỏ và vị trí địa lí - chính trị quan trọng của khu vực.
C. Quê hương của nhiều tôn giáo lớn, tổ chức chính trị cực đoan.
D. Sự can thiệp của phương Tây vào các công việc nội bộ của khu vực.