- Tìm 1 loài động vật quý hiếm (bị tuyệt chủng)
- Tìm hiểu về:
+ Nơi sinh sống/Nơi ở
+ Đặc điểm, đặc điểm thích nghi
+ Thức ăn
+ Tập tính
+ Sinh sản
+ Lý do tuyệt chủng
cá heo là loài mang đặc điểm của nhóm
A.cá B.thú C.lưỡng cư D.bò sát
Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm Nguyên sinh vật?
Nấm nhày.
Trùng roi.
Tảo lục.
Trực khuẩn lị.
Câu 59: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
Câu 60: Nội dung nào dưới đây là “sai” khi nói về nguyên sinh vật?
A. Trùng roi, trùng sốt rét, trùng biến hình là nguyên sinh vật.
B. Tảo silic, tảo lục đơn bào, trùng roi là nguyên sinh vật.
C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một
số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn
thấy rất rõ bằng mắt thường
Câu 9: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú?
A. Cá mập
B. Cá heo
C. Cá chim
D. Cá chuồn
Con thằn lằn cùng thuộc 1 lớp động vật với loài nào dưới đây A.Cóc nhà B.Trăn C.Cá chép D. Lươn
Mn giúp mình giải được không ạ, cảm ơn mn nhiều.
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí?
A. Sắt (iron) bị nam châm hút.
B. Đốt rác sinh ra khói bụi ô nhiễm.
C. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
D. Sắt thép để lâu bị gỉ sét.
Ở những vùng xứ lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, người ta có thể đi được trên mặt nước đã đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của nước đá?
A. Nhẹ hơn nước nên nổi trên mặt nước.
B. Có thể nóng chảy thành nước lỏng.
C. Nước lỏng đóng băng ở 0oC.
D. Nước đá nóng chảy ở 100oC.
Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?
A. Bò sát. B. Lưỡng cư.
C. Cá. D. Chim.
Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?
A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.
D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:
A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.
B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
Sao la (danh pháp khoa học: Pseudoryx nghetinhensis) hay còn được gọi là "Kỳ lân Châu Á" là một trong những loài thú hiếm nhất trên thế giới, sinh sống trong vùng núi rừng Trường Sơn tại Việt Nam và Lào. [...] được xếp hạng ở mức Nguy cấp (có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao) trong Sách đỏ của Liên minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) và trong Sách đỏ Việt Nam. Tên chỉ Giống trong tên khoa học của loài này là
A. Sao la
B. nghetinhensis
C. Pseudoryx
D. Kỳ lân Châu Á
Một chú chó lúc mới sinh nặng 0,4kg. Sau 1 tháng, chú chó cân nặng 1,5kg. Theo em, tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do chú chó ăn nhiều
B. Do sự tăng lên về số lượng các tế bào trong cơ thể
C. Do sự tăng lên về kích thước của các tế bào trong cơ thể
D. Do sự tăng lên về chiều dài của các tế bào trong cơ thể.
Theo em, biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí là
A. Chặt cây để phát triển đô thị
B. Chôn lấp chất thải nhựa khó phân hủy.
C. Có quy hoạch trồng thêm nhiều cây xanh phù hợp với tình hình phát triển đô thị
D. Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để thống kê lượng xe cộ vi phạm giao thông.
Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?
A. Khí hóa lỏng
B. Xăng hay Gasoline
C. Dầu diesel
D. Than
Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu? *
A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
C. Luôn luôn để gas ở mức độ lớn nhất.
D. Giữ nguyên lượng gas, không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.
Theo quan sát của em, vật liệu hay được sử dụng làm lõi dây điện dân dụng trong gia đình em là *
A. Gỗ
B. Đồng
C. Thủy tinh
D. Cao su
Phát biểu nào dưới đây không chính xác?
A. Trong thành phần của ngô, khoai, sắn, lúa mỳ, yến mạch không chứa tinh bột.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Thực phẩm bị biến đổi tính chất thì không dùng được.
D. Ông cha ta đã sáng tạo ra rất nhiều hình thức bản quản thực phẩm như: hun khói, ướp muối, ngâm đường, sấy, phơi khô,...
Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? *
A. Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
C. Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.
D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước muối sinh lí.
B. Bột canh
C. Nước cất
D. Nước khoáng
Trong các hỗn hợp dưới đây, theo em, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường
C. Hỗn hợp dầu ăn và nước.
D. Hỗn hợp giấm ăn và nước.
Hỗn hợp sốt mayonnaise mà gia đình em sử dụng hằng ngày ở trạng thái nào sau đây?
A. Dung dịch trong suốt, đồng nhất
B. Huyền phù
C. Nhũ tương
D. Dung dịch trong suốt, xanh lơ
Người nông dân có thể tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước bằng phương pháp dân gian nào?
A. Chiết.
B. Cô cạn
C. Lọc bằng vải
D. Dùng máy li tâm
Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước? *
A. Dùng nam châm hút
B. Cô cạn
C. Chiết bằng phễu chiết quả lê
D. Chưng cất.
Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? *
A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô
B. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể
C. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô
Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? *
A. Màu sắc
B. Kích thức cơ thể
C. Số lượng tế bào trong cơ thể
D. Kích thước tế bào.
Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người?
A. Tim
B. Phổi
C. Não
D. Dạ dày
Sinh vật đơn bào trong số các sinh vật dưới đây là *
A. Cây cà chua
B. Con chó
C. Cá heo
D. Vi khuẩn
Nhận xét nào dưới đây không chính xác?
A. Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.
B. Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Cơ thể sinh vật bao gồm tất cả hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp với nhau.
D. Hệ tiêu hóa bao gồm các cơ quan : Ruột , tim , gan, phổi.