Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?
A. Cá trích cơm
B. Cá hồi đỏ.
C. Cá đuối điện.
D. Cá hổ kình
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Trứng được thụ tinh trong.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?
A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.
D. Làm đầu chim nhẹ.
Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi
Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Chim, thú, bò sát. B. Thú, cá, lưỡng cư.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Lưỡng cư, cá, chim.
Câu 10. Những loài nào sau đây có tên là “cá” nhưng lại thuộc lớp thú?
a. Cá voi xanh, cá heo, cá ngừ. b. Cá voi lưng gù, cá sấu, cá trê.
c. Cá voi sát thủ, cá chép, cá cơm. d. Cá voi xám, cá heo, cá nhà táng.
Loài cá nào dưới đây vào mùa sinh sản,cá cái để trứng vào túi ấp trứng ở phía trước bụng cá đực và sau đó cá đực “ ấp trứng ” cho đến khi trứng nở.
A. cá chuồn.
B. cá hồi.
C. cá ngựa.
D. cá trích.
Câu 9: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu.
B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 10: Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc.
B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
C. Tự ngắt được đuôi.
D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
Cảm ơn trước ạ :3
Khi nói về đặc điểm của một số đại diện lớp Cá, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Cá chép thụ tinh ngoài, thường đẻ với số lượng trứng lớn (15 - 20 vạn trứng).
II. Cá đuối sống ở tầng đáy, có vây bung to, đuôi nhỏ, bơi kém.
III. Cá nhám sống ở tầng mặt, đuôi khỏe, bơi yếu.
IV. Lươn chui rúc vào trong bùn, vây bụng và vây ngực phát triển.
V. Cá ngựa phóng ra một đàn con nhỏ, tuy nhiên chúng vẫn đẻ trứng và thụ tinh ngoài
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
loài cá nào dưới đây có đặc điểm khác biệt các loài còn lại?
A cá chép
B cá nhám
C cá quả
D cá rô phi
Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. .B.Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.C. Thỏ, cá chép, ếch đồng