TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO.
Đô thị cổ Thăng Long - kẻ chợ và hội an.\
Câu 2: Nêu các hoạt động buôn bán của hội an.
Câu 3: Nêu các dấu tích còn lại của hội an.
Hoạt động buôn bán ở đô thị cổ hội an
Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?
A. Thuận An, Hội Thống
B. Hội Thống, Vân Đồn
C. Hội Thống, Hội An
D. Hội An, Thuận An
đọc bài 23 lịch sử 7 viết được bài giới thiệu về các đô thị cổ Thăng Long-kẻ chợ và hội an theo bố cục :
+qúa trình phát triển
+hoạt động buôn bán
+dấu tích còn lại+
bảo vệ di tích
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Hội An.
Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:
A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)
B. Phố Thanh Hà (Huế)
C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Thái Tổ
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Hiến Tông
Trong hoạt động ngoại thương thời Trần việc buôn bán với nước ngoài diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Kinh thành Thăng Long
B. Các cửa biển.
C. Vùng biên giới.
D. Ở các chợ làng
………… là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
A. Vân Đồn
B. Thống Hội
C. Hội Triều
D. Tây Đô.
Tại sao chúa Trịnh và chúa Nguyễn chỉ cho thương nhân nước ngoài buôn bán ở vùng biên giới và hải đảo?
Để bảo vệ quốc gia tránh tình trạng chúng do thám nước ta.
Để chúng không biết được cách sản xuất của đất nước ta
Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển
Để các hải cảng trở nên sầm uất thu hút nước ngoài đến buôn bán