Do vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, lại liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có
A. Tài nguyên khoáng sản phong phú
B. Gió mùa hoạt động quanh năm
C. Nhiều động đất, núi lửa
D. Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế
Do vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, lại liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có
A. Tài nguyên khoáng sản phong phú.
B. Gió mùa hoạt động quanh năm.
C. Nhiều động đất, núi lửa.
D. Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
LB Nga tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
LB Nga tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió Tín phong
C. Gió mùa mùa hạ
D. Gió Tây ôn đới
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió Tín phong
C. Gió mùa mùa hạ
D. Gió Tây ôn đới
Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương?
A. Vùng Uran.
B. Vùng Viễn Đông.
C. Vùng Trung tâm đất đen.
D. Vùng Trung ương.
Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta và gây mưa lớn cho
A. Đồng bằng sông cửu Long và Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và miền núi phía Bắc
C. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên
Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta và gây mưa lớn cho
A. Đồng bằng sông cửu Long và Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và miền núi phía Bấc
C. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên