Phân bố sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp hợp lí nhất ở Bắc Trung Bộ theo hướng từ Đông sang Tây là
A. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng đầu nguồn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
B. khai thác thủy sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.
C. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng đầu nguồn.
D. khai thác thủy sản; rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.
Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo thế liên hoàn phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
B. Phát huy hiệu quả các thế mạnh sẵn có của vùng.
C. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa.
D. Hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo thế liên hoàn phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
B. Phát huy hiệu quả các thế mạnh sẵn có của vùng.
C. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa.
D. Hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ không có ý nghĩa nào sau đây
A. Tạo thế liên hoàn phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
B. Phát huy hiệu quả các thế mạnh sẵn có của vùng
C. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa
D. Hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng
Vùng Bắc Trung Bộ phải hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp vì:
A. có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
B. khai thác các thế mạnh sẵn có của vùng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C. vừa tạo cơ cấu ngành vừa tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
D. vùng có thế mạnh để phát triển trong khi tỉ trọng công nghiệp còn rất thấp so với cả nước.
Vùng Bắc Trung Bộ phải hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm - ngư nghiệp vì
A. có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng
B. khai thác các thế mạnh sẵn có của vùng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. vừa tạo cơ cấu ngành vừa tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
D. vùng có thế mạnh để phát triển trong khi tỉ trọng công nghiệp còn rất thấp so với cả nước
Cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ được hình thành là do sự tác động của
A. đặc điểm khí hậu.
B. cấu trúc địa hình.
C. đất và rừng.
D. mạng lưới sông ngòi.
Cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ được hình thành là do sự tác động của
A. đặc điểm khí hậu.
B. cấu trúc địa hình.
C. đất và rừng.
D. mạng lưới sông ngòi
Cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ được hình thành là do sự tác động của
A. đặc điểm khí hậu
B. cấu trúc địa hình
C. đất và rừng
D. mạng lưới sông ngòi
Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần
A. phát triển cơ sở hạ tầng của vùng
B. tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
C. khai thác tài nguyên, khoáng sản một cách hợp lí
D. thu hút đầu tư nước ngoài.