Em tham khảo ở đây:
Nhà văn Lỗ Tấn từng khẳng định:"Kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường.Người ta đi mãi thì thành đường thôi" Nhà thơ Robert Frost lại viết:"Trong rừng có nhi
Em tham khảo ở đây:
Nhà văn Lỗ Tấn từng khẳng định:"Kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường.Người ta đi mãi thì thành đường thôi" Nhà thơ Robert Frost lại viết:"Trong rừng có nhi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Việc tác giả so sánh hi vọng với con đường có hàm ý gì?
A. Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất.
B. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường.
C. Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì sẽ có lúc thành sự thật.
D. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh "hi vọng" với "con đường" trong các câu sau;
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Đoạn trích sau dùng yếu tố gì?
“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì cũng thành đường thôi”.
(Cố hương – Lỗ Tấn)
A. Yếu tố miêu tả nội tâm
B. Yếu tố nghị luận
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Trong tác phẩm Cố Hương, Lỗ Tấn viết: “Trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức lập luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện điều gì?
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) “Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đấy chúng tôi không hề”.
b) “Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”.
c) “Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Trong ba đoạn văn trên:
– Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của những phương thức biểu đạt nào khác? Hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật?
Phân tích giá trị hiện thực giá trị nhân đạo trong đoạn trích sau: "Hôm sau,Linh Phi lấy 1 cái túi bằng lụa tía....bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất". Câu hỏi: Lập dàn ý cho đề trên
Cho đề bài sau: “Bersot từng nói: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ. Ý kiến của anh chị về câu nói trên?”
Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?
A. Giới thiệu về vũ trụ.
B. Giới thiệu về các kì quan trên thế giới.
C. Giới thiệu về tình mẹ.
D. Giới thiệu về những thứ tươi đẹp.