Cho phát biếu sai
a. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử
b. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
c. Muối ăn (Soldium chloride) có CTHH là NaCl
d. Có 3 bước lập PTHH
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất và cho biết ý nghĩa của CTHH đó
Dạng 3: Xác định hóa trị của nguyên tố, lập CTHH dựa vào hóa trị
Bài 1(2đ): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng : Nung 21,4g đá vôi (CaCO3) sinh ra 12g vôi sống và khí cacboníc
a. Viết công thức về khối lượng.
b. Tính khối lượng khí cacboníc sinh ra.
Bài 2(2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Sắt + Khí ôxi Sắt(III) ôxit.
b. Kali + Nước Kali hiđrôxit + Khí Hiđrô
Bài 3(3đ): Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trình
Zn + HCl ZnCl2 + H2
a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
(Cho KLNT: Ca = 40; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
(Hóa trị: Fe(III); O(II); K(I); H(I)).
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
Nêu các bước áp dụng QTHT để: tìm hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất và lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hóa trị?
Nêu các bước áp dụng QTHT để: tìm hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất và lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hóa trị
Câu 1: Hợp chất của nguyên tố X có hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó X chiếm 53% về khối lượng.
a, Tìm nguyên tử khối, viết kí hiệu hóa học và tên nguyên tố X.
b, Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất.
Câu 2: Cho các chất sau: AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, NaCO3, NaO, KCl, Fe2O3, N5O2, P2O5. Chỉ ra công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toang 5,6 gam sắt trong 10,65 gam khí clo. Sau phản ứng thu được muối sắt (III) clorua.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, hãy tính khối lượng muối sắt (III) clorua thu được sau phản ứng
Câu 10. Định luật bảo toàn khối lượng được giải thích dựa trên cơ sở:
A. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng hóa học không đổi
B. Số nguyên tố mỗi chất luôn biến đổi
C. Số chất trong phản ứng hoá học được bảo toàn
D. Số phân tử mỗi chất được bảo toàn trong phản ứng hoá học