\(a.Sắt+Clo\rightarrow Sắt\left(III\right)clorua\\ b.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ c.m_{Fe}+m_{Cl_2}=m_{FeCl_3}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=5,6+10,65=16,25\left(g\right)\)
\(a.Sắt+Clo\rightarrow Sắt\left(III\right)clorua\\ b.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ c.m_{Fe}+m_{Cl_2}=m_{FeCl_3}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3}=5,6+10,65=16,25\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 16,8gam sắt trong khí oxi thu được 23,2gam oxit sắt từ Fe 3 O 4 .
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Dùng khí hiđro dư để khử x gam sắt(III) oxit, sau phản ứng người ta thu được y gam sắt kim loại. Nếu dùng lượng sắt này cho phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric có dư thì thu được 5,6 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học.
b) Hãy xác định giá trị x, y và lượng muối sắt(II) clorua tạo thành sau phản ứng.
1) Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam iron trong khí oxygen sau phản ứng thu được 11,6 gam iron (II,III) oxide (Fe3O4).
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng khí oxygen đã tham gia phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 11,2g iron trong 21,3g khí chlorine thu được sản phẩm là muối iron (III)
chloride FeCl3.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng trên.
c. Tính khối lượng muối iron (III) chloride tạo thành.
d. Tính thể tích ở đkc 250C, 1atm của khí chlorine trên.
Câu 5. Kim loại kẽm (Zn) phản ứng với oxi trong không khí thu được hợp chất kẽm oxit (ZnO).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 6,5 gam kim loại kẽm và thu được 8,1 gam hợp chất kẽm oxit.
Đốt cháy 16,8 gam sắt (Fe) trong lọ đựng khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng?
b. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích O2 cần dùng cho phản ứng trên?
Câu 3. Đốt cháy 5,4 gam photpho (P) trong không khí thì thu được 28,4 gam điphotpho penta oxit (P2O5).
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm khối lượng oxi trong không khí cần dùng cho phản ứng trên?.
Câu 6. Đốt cháy 2,4 gam magie (Mg) trong không khí thì thu được magie oxit (MgO).
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm khối lượng oxi trong không khí cần dùng cho phản ứng trên. Biết khối lượng magie oxit (MgO) thu được gần bằng 1,667 lần khối lượng magie tham gia phản ứng ?
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
BT1: Cho 11,2 g Fe phản ứng vừa đủ với 21,3 g clo. Sau phản ứng sinh ra sắt(III) clorua (FeCl3).
a. Lập PTHH.
b. Tính khối lượng FeCl3 thu được.
c. Nếu có 9.1023 nguyên tử sắt phản ứng thì cần bao nhiêu phân tử clo và sinh ra bao nhiêu phân tử sắt(III) clorua?
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 kg than (có thành phần chính là C), dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic(CO2).
a. Lập PTHH.
b. Tính hàm lượng C chứa trong mẫu than trên.