Đẳng cấp quý tộc vũ sĩ ở phương Tây thời phong kiến có nguồn gốc là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc thị tộc người Giécman
C. Tăng lữ
D. Thân binh
Quý tộc tăng lữ là
A. Quý tộc Rô-ma cũ theo Kito giáo
B. Quý tộc German chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma.
C. Quý tộc Rô-ma chiếm ruộng đất của nông dân.
D. Quý tộc German tiếp thu Kito giáo.
Ý nào SAI khi nói về đẳng cấp quý tộc, tăng lữ ở nước Pháp?
A. Chiếm số ít trong dân cư.
B. Được hưởng đặc quyền, đặc lợi của chế độ phong kiến.
C. Không phải nộp thuế, được hưởng nhiều bổng lộc.
D. Họ muốn xóa bỏ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc và tăng lữ?
A. Chiếm đa số trong dân cư
B. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
C. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
D. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến
Cuối thế kỉ XVIII, ở Pháp diễn ra mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc về
A. quyền lợi thống trị và địa vị kinh tế ở Pháp
B. quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị ở Pháp
C. địa vị xã hội của mỗi đẳng cấp ở Pháp
D. vai trò lãnh đạo xã hội ở Pháp
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và những hiểu biết của các bạn để trả lời các câu hỏi sau:
“Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất của riêng mình – gọi là Lãnh địa phong kiến. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.”
Đất đai mà các quý tộc và nhà thờ chiếm lấy thành của riêng đó trước đây là đất của ai?
A. Nông dân
B. Chủ nô Rô-ma cũ
C. Quý tộc người German
D. Ruộng đất bỏ hoang, không có chủ sở hữu.
Trong ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, và đẳng cấp thứ ba, đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền đặc lợi không nộp thuế?
A. Tăng lữ
B. Quý tộc
C. Đẳng cấp thứ ba
D. Tăng lữ, Quý tộc
Trong ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba, đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế?
A. Tăng lữ
B. Quý tộc
C. Đẳng cấp thứ ba
D. Tăng lữ, quý tộc
Lãnh chúa phong kiến Tây Âu có nguồn gốc từ giai cấp, tầng lớp nào?
A. Chủ nô đế quốc Rô-ma cũ.
B. Chủ nô German tiếp thu Ki-tô giáo.
C. Quý tộc, tướng lĩnh người German.
D. Quý tộc đế quốc Rô-ma cũ.