Trong ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba, đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế?
A. Tăng lữ
B. Quý tộc
C. Đẳng cấp thứ ba
D. Tăng lữ, quý tộc
Trong ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, và đẳng cấp thứ ba, đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền đặc lợi không nộp thuế?
A. Tăng lữ
B. Quý tộc
C. Đẳng cấp thứ ba
D. Tăng lữ, Quý tộc
Câu 1. Rô-be-xpi-e là lãnh tụ của phái
A. dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
B. tư sản công thương Gi-rông-đanh.
C. đại tư sản tài chính.
D. tư sản phản cách mạng.
Câu 2. Trước cách mạng, đẳng cấp nào ở Pháp không được hưởng đặc quyền và phải đóng thuế?
A. Đẳng cấp thứ hai.
B. Đẳng cấp thứ ba.
C. Đẳng cấp tăng lữ.
D. Đẳng cấp thứ nhất.
Câu 3. Ba nhà tư tưởng lớn của Pháp vào thế kỉ XVIII là
A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.
B. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.
C. Vôn-te, Rút-xô, Ô-oen.
D. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.
Câu 4. Trước cách mạng, thể chế chính trị của Pháp là nền
A. cộng hòa đại nghị.
B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ lập hiến.
D. dân chủ nhân dân.
Câu 5. Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng bao gồm
A. quý tộc, tư sản và nông dân.
B. quý tộc, tăng lữ và nông dân.
C. quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba.
D. quý tộc, tư sản và công nhân.
Câu 6. Tháng 4-1792, liên quân các nước nào đã ồ ạt tấn công vào nước Pháp?
A. Áo-Phổ.
B. Nga, Áo-Phổ.
C. Nga, Phổ.
D. Anh, Áo-Phổ.
Câu 7. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp trước cách mạng là mâu thuẫn giữa
A. các lực lượng tiến bộ trong xã hội với quý tộc.
B. nông dân, bình dân thành thị với Tăng lữ.
C. Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc.
D. tư sản, bình dân thành thị với quý tộc phong kiến.
Câu 8. Tầng lớp nào hình thành phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
A. Tư sản công thương.
B. Quý tộc mới.
C. Đại tư sản tài chính.
D. Đại địa chủ.
Câu 9. Hiến pháp năm 1791 đã xác lập quyền thống trị của giai cấp nào ở nước Pháp?
A. Tư sản.
B. Tiểu tư sản.
C. Công nhân.
D. Vô sản.
Câu 10. Cuối thế kỉ XVIII, "Đẳng cấp thứ ba" trong xã hội Pháp bao gồm
A. tăng lữ, nông dân, bình dân thành thị.
B. tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
C. tư sản, nông dân, quý tộc, tăng lữ.
D. tư sản, quý tộc, bình dân thành thị.
Câu 11. Nền độc tài quân sự ở Pháp được thiết lập sau cuộc đảo chính quân sự của
A. Mông-te-xki-ơ.
B. Na-pô-lê-ông.
C. Rô-be-spi-e.
D. Lu-i XVI.
Câu 12. Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là
A. dân chủ.
B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ lập hiến.
D. cộng hòa.
Câu 13. Cuối thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế nước Pháp có đặc điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển.
B. Ngoại thương phát triển mạnh, buôn bán với nhiều nước.
C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều.
D. Kinh tế phát triển nhất châu Âu, đặc biệt là nông nghiệp.
Câu 14. Mâu thuẫn cơ bản nhất ở Pháp vào cuối thế kỉ XVIII là
A. giữa hai đẳng cấp quý tộc, tăng lữ với đẳng cấp thứ ba.
B. giữa nông dân với địa chủ, quý tộc, tăng lữ phong kiến.
C. tư sản mâu thuẫn với công nhân, nông dân và tăng lữ.
D. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ
Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là
A. Đặt ra nhiều thứ thuế mới
B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì
C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp
D. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè
Ý nào không phản ánh đúng chính sách của Minh Thái Tổ để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền?
A. Chia đất nước thành các tỉnh
B. Bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy, thay thế là các quan Thượng thư đứng đầu các bộ; thành lập 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công)
C. Ban hành chế độ thi cử chặt chẽ, quy củ để tuyển chọn quan lại
D. Hoàng đế tập trung quyền hành, trực tiếp nắm quân đội
Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta
A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt
Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 8. Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm
A. 111 TCN.
B. 179 TCN.
C. 208 TCN.
D. 179 SCN.
Câu 9: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh
chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc?
A. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân.
D. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi.
Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh
Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.
Ý không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại là
A. Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập
B. Vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn
C. Thực chất vua chỉ là một lãnh chúa lớn
D. Vua chỉ là tổng tư lệnh tối cao về quân sự
Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta
A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt