Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Địa chủ.
Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quý tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
D. Nông dân tự do
Những việc làm của người German khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Phong các tước vị cho quý tộc German
B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người German được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Thành lập các vương quốc mới
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 35 : Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
A. Các công tước, hầu tước.
B. Các chủ nô Rô ma.
C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
D. Các tướng lĩnh.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Công nhân và nông dân.
Câu 1: Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của
A. Lãnh chúa phong kiến.
B. Các tướng lĩnh quân sự.
C. Quý tộc và nông nô.
D. Nông dân.
Câu 2: Cuộc phát kiến địa lí đầu tiên được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV.
B. Thế kỉ XV.
C. Thế kỉ XVI.
D. Thế kỉ XVII.
Câu 3: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 4: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 5: Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ.
B. Va-xcô đơ Ga-ma.
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Ph. Ma-gien-lan.
Câu 6: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào?
A. Thế kỉ I TCN.
B. Thế kỉ II TCN.
C. Thế kỉ III TCN.
D. Hai nghìn năm TCN.
Câu 7: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?
A. Vạn lý trường thành.
B. Tử cấm thành.
C. Ngọ môn.
D. Lũy Trường Dục.