Câu 17. Vì nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh nên nhiệt của nước nóng cao hơn của nước lạnh suy ra làm cho các phân tử đường và nươcs chuyển động nhanh hơn.
Câu 18.
Tóm tắt:
\(F=50N\\ s=1,5km\\ =1500m\)
nửa giờ = 30 phút
\(=1800s\\ -----------\\ P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
Công của người đó: \(A=F.s\\ =50.1500=75000\left(J\right)\)
Công suất của người đó: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{75000}{1800}\approx41,7\left(W\right)\)
Câu 19.
Tóm tắt:
\(m=0,5.tấn\\ =500kg\\ h=1,5m\\ l=4m\\ F_k=2000N\\ -------------\\ a)A=?J\\ b)H=?\)
Giải:
a) Công nâng vật lên độ cao trên: \(A=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.500\right).1,5=7500\left(J\right)\)
b) Công do lực ma sát: \(A_{ms}=F_k.l\\ =4.2000=8000\left(J\right)\)
Công toàn phần: \(A_{tp}=A+A_{ms}\\ =7500+8000=15500\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{8000}{15500}.100\%\approx51,62\%.\)
17
vì khi nước nóng , nhiệt độ càng cao , phân tử di chuyển càng nhanh thế nên đường mới tan nhanh
18.
TT
F = 50 N
s= 1,5 km = 1500 m
t = nửa giờ = 1800s
P(hoa) = ? W
Giải
Công của người đó là
A =F.s = 50 . 1500=75000 J
Công suất của của người đó là
P(hoa) = \(\dfrac{A}{t}\) = 75000 : 1800 \(\approx\) 41.67 W