Chọn A
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
Chọn A
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
Trong hiện tượng quang điện ngoài của một kim loại do một ánh sáng đơn sắc chiếu tới thì vận tốc ban đầu của electron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với electron hấp thụ
A. toàn bộ năng lượng của phôtôn
B. nhiều phôtôn nhất
C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất
D. phôtôn ở ngay bề mặt kim loại
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Cho mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 . Dây dẫn nối mạch dao động có tiết diện S, làm bằng kim loại có mật độ êlectron tự do là n. Gọi v là tốc độ trung bình của các êlectron đi qua một tiết diện thẳng của dây ở cùng một thời điểm. Giá trị cực đại của v là
A. Q 0 L C e . n . S
B. e . n . S Q 0 L C
C. e . n . S L C Q 0
D. Q 0 e . n . S L C
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6. 10 17 electron
B. 6. 10 19 electron
C. 6. 10 20 electron
D. 6. 10 18 electron
Trên dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6 . 10 20 electron.
B. 6 . 10 19 electron.
C. 6 . 10 18 electron.
D. 6 . 10 17 electron
Xét ba loại êlectrôn trong một tấm kim loại
+ Loại 1 là các êlectrôn tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
+ Loại 2 là các êlectrôn nằm sâu bên trong tấm kim loại.
+ Loại 3 là các êlectrôn liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn nào có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectrôn khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại êlectrôn nào khỏi tấm kim loại?
A. Các êlectrôn loại 1
B. Các êlectrôn loại 2
C. Các êlectrôn loại 3
D. Các êlectrôn thuộc cả ba loại
Xét ba loại êlectrôn trong một tấm kim loại:
+ Loại 1 là các êlectrôn tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
+ Loại 2 là các êlectrôn nằm sâu bên trong tấm kim loại.
+ Loại 3 là các êlectrôn liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn nào có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectrôn khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại êlectrôn nào khỏi tấm kim loại?
A. Các êlectrôn loại 1.
B. Các êlectrôn loại 2.
C. Các êlectrôn loại 3.
D. Các êlectrôn thuộc cả ba loại.
Một con lắc đơn có chu kì T = 0,75s, vật nặng có khối lượng m = 10g mang điện tích q = + 10 µ C . Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa 2 bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10 m / s 2 . Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng
A. 26 ° 34 ’
B. 11 ° 19 ’
C. 21 ° 48 ’
D. 16 ° 42 ’
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 0,75s, vật nặng khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10µC. Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10m/ s 2 . Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng
A. 16 o 42 '
B. 11 o 19 '
C. 21 o 48 '
D. 26 o 34 '
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng rlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6 . 10 17
B. 6 . 10 19
C. 6 . 10 20
D. 6 . 10 18