Đáp án C
Kí hiệu của nguồn điện:
A, D - Công tắc
B - Bóng đèn
C - Các nguồn mắc nối tiếp nhau
Đáp án C
Kí hiệu của nguồn điện:
A, D - Công tắc
B - Bóng đèn
C - Các nguồn mắc nối tiếp nhau
Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của ampe kế khi vẽ sơ đồ mạch điện:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn, vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2).
a. Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào cho trong bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? Thông thường, cực dương của nguồn điện lắp ở phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
Chọn câu trả lời đúng Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của bóng đèn:
A.
B.
C.
D.
Kí hiệu nguồn điện như thế nào?
Kí hiệu hai nguồn điện nối tiếp như thế nào?
Câu 5: Sơ đồ mạch điện nào kí hiệu đúng chiều dòng điện?
A. hình C . B. hình D . C. hình A . D. hình B
Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?
A. 5V.
B. 10V.
C. 12V.
D. 6V.
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?
A. Pin.
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Ac qui.
D. Đi na mô lắp ở xe đạp.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:
A. thép.
B. nhôm.
C. nhựa.
D. chì.
Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Lực kế.
D. Cân.
Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Lực kế.
D. Cân.
Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?
A. Vonfram.
B. Thép.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?
A. Vonfram.
B. Thép.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:
A. 2 mA.
B. 20 mA.
C. 0,15 A.
D. 1,2 A.
Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:
A. 2 mA.
B. 20 mA.
C. 2 A.
D. 1,2 A.
Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.
C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.
C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.
D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.
Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:
A. 32 A B. 0,32 A C. 1,6 A D. 3,2 A
Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:
A. kích thước của vôn kế B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
C. cách mắc vôn kế trong mạch. D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.
Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:
A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V
C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V
Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:
A. không đổi B. giảm C. tăng D. lúc đầu giảm, sau tăng
Cảm ơn mọi người nhiều ạ.